KẾT LUẬN CHƢƠNG

Một phần của tài liệu Phát triển giao dịch phái sinh hàng hóa phi tài chính tại việt nam (Trang 26)

Để có thể phát triển giao dịch phái sinh hàng hoá phi tài chính cần có giải pháp toàn diện: định hƣớng chiến lƣợc phát triển giao dịch phái sinh hàng hoá, phát triển hàng hoá cơ sở, hoàn thiện cơ sở pháp lý, hỗ trợ thông tin hàng hoá cơ sở, nâng cao chất

lƣợng cơ sở hạ tầng, xây dựng cơ chế quản lý phù hợp, hoàn thiện cơ chế thanh toán, hệ thống kế toán, nâng cao am hiểu về phái sinh hàng hoá, thiết kế sản phẩm phái sinh phù hợp, đẩy mạnh tiếp thu công nghệ, tiếp thu bài học kinh nghiệm từ các nƣớc, chuẩn bị tốt cho nguồn nhân lực, liên kết các sản phẩm của ngân hàng, đa dạng hoá hình thức giao dịch, hàng hoá giao dịch, xác định rõ đối tƣợng khách hàng tiềm năng, phân khúc thị trƣờng, minh bạch hoá thông tin, hoàn thiện sàn giao dịch hàng hoá, nâng cao năng lực của ngân hàng và doanh nghiệp. Phát triển toàn diện các giải pháp trên sẽ tạo nền tảng để giao dịch phái sinh hàng hoá phi tài chính phát triển tốt tại Việt Nam.

KẾT LUẬN

Giao dịch phái sinh hàng hoá phi tài chính tại Việt Nam đã bƣớc đầu đƣợc xây dựng và đi vào giao dịch, nhƣng những hoạt động này ngay lập tức vấp phải những phản ứng không tích cực từ ngƣời tham gia và bản thân sàn giao dịch cũng bộc lộ nhiều yếu kém. Những hạn chế lớn có thể kể đến là: cơ sở pháp lý còn nhiều bất cập cản trở sự phát triển; tập hợp, cung cấp, tiếp cận thông tin về hàng hoá giao dịch còn nhiều hạn chế; mức độ hiểu biết về giao dịch phái sinh còn hạn chế; hạ tầng công nghệ còn kém phát triển; khả năng tham gia giao dịch còn nhiều hạn chế; gặp cản trở do thói quen giao dịch kinh doanh truyền thống; hàng hoá cơ sở tại sàn chƣa đa dạng; thiếu cơ chế hoạt động, cơ chế quản lý kém. Để giao dịch phái sinh hàng hóa phi tài chính phát triển hơn trong thời gian tới cần có chiến lƣợc và cách nhìn dài hạn về hoạt động này. Một số kiến nghị đƣa ra nhằm hƣớng tới sự phát triển cho giao dịch phái sinh hàng hoá tại Việt Nam trong thời gian tới là: hoàn thiện cơ sở pháp lý; hoàn thiện cơ chế thanh toán; đa dạng hình thức, phƣơng thức giao dịch; cải thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật; nâng cao vai trò quản lý; hoàn thiện hệ thống tài chính kế toán; minh bạch thông tin hàng hoá cơ sở; hoàn thiện chính sách phát triển hàng hoá cơ sở; hoàn thiện sàn giao dịch hàng hoá.

Những mặt đạt đƣợc của luận án là khái quát đƣợc tổng quan về phái sinh hàng hóa, phân tích một số tình huống để rút ra bài học kinh nghiệm, đánh giá đƣợc thực trạng giao dịch phái sinh hàng hóa phi tài chính, khảo sát đƣợc ý kiến các bên có liên quan, xác định rõ nguyên nhân của việc chƣa phát triển của giao dịch và đề xuất các giải pháp phù hợp. Hạn chế lớn nhất của luận án là số liệu, các cơ sở trong nghiên cứu chủ yếu lấy từ ý kiến các chuyên gia trong lĩnh vực và kết quả thu thập từ bảng khảo sát, các công trình nghiên cứu trƣớc đó. Số liệu thống kê chính thức từ các sàn giao dịch hàng hoá là rất hạn chế. Hạn chế khi tiếp cận những bài học kinh nghiệm từ các sàn giao dịch hàng hoá lớn ở nƣớc ngoài, cách thức tổ chức thị trƣờng, cơ chế hoạt động và quản lý tại sàn giao dịch hàng hoá cũng không đƣợc chia sẻ rộng rãi. Nghiên cứu tiếp theo cần nghiên cứu sâu về các hàng hoá cơ sở đang giao dịch tại các sàn giao dịch hàng hoá nƣớc ngoài và xu hƣớng thay đổi. Từ đó xây dựng chiến lƣợc phát triển hàng hoá cơ sở tại Việt Nam, song song đó là đẩy mạnh kết nối với các sàn giao dịch hàng hoá ngoài nƣớc.

Một phần của tài liệu Phát triển giao dịch phái sinh hàng hóa phi tài chính tại việt nam (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)