TÍNH ÁNH SÁNG PHẢN XẠ

Một phần của tài liệu CHIẾU SÁNG TỰ NHIÊN ÁNH SÁNG MẶT TRỜI (Trang 29)

Cĩ ý nghĩa với thiết kế tổ chức nội thất.

Ánh sáng tăng thêm do phản xạ của các bề mặt trong phịng quyết định bởi màu sắc, kích thước các bề mặt đĩ.

- Diện tích các mặt lớn, màu sáng thì phịng càng sáng và đồng đều hơn.

- Khi chiều sâu lấy sang lớn, vị trí xa cửa chủ yếu nhận ánh sáng phản xạ từ

các bề mặt phịng.

1 Chiếu sáng bằng cửa bên

- Độ rọi ánh sáng khuếch tán qua cửa, gây ra Ekt.

- Độ rọi ánh sáng phản xạ từ các bề mặt phịng, gây ra Eo.

EM = Ekt + Eo

Cĩ thể thừa nhận gần đúng: sau khi phản xạ nhiều lần qua các bề mặt phịng, ánh sáng phân bố đều khắp phịng.

Giả sử quang thơng của ánh sáng khuếch tán ngồi nhà rọi tới sàn nhà 2, tường dối diện 1 là Fkt .Ta cĩ:

E =

Ánh sáng phản xạ từ sàn 2 và tường 1 bằng: – Là hệ số phản xạ

Ánh sáng này phản xạ khắc các bề mặt trong phịng, nếu Eo là độ rọi do AS

phản xạ gây ra, theo định luật bảo tồn năng lượng ta cĩ:

Hay là: E0 =

Hệ số chiếu sáng tự nhiên do AS phản xạ từ các bề mặt trong phịng gây ra eo

bằng:

e0

Dẫn giải ta cĩ: e0

Như vậy, eo phụ thuộc vào diện tích, hệ số phản xạ các bề mặt từ ngồi nhà

rọi tới và hệ số phản xạ các bề mặt trong phịng.

Các bề mặt càng sáng (hệ số phản xạ càng lớn) giá trị của eo càng tăng.

2 Chiếu sáng bằng cửa mái

Với nhà cơng nghiệp, chiếu sáng bằng cửa mái, ánh sáng phản xạ do các bề mặt phịng gây ra cĩ thể xác định bằng phương pháp tính từng bước theo quang thơng phản xạ.

Trong nhà nhiều nhịp, giả sử Fng – quang thơng qua cửa mái vào nhà, F –

quang thơng tới nền nhà do quang thơng ngồi nhà, 1 , 2 - hệ số phản xạ nền và trần

nhà. Ta cĩ:

- Quang thơng phản xạ lần 1 từ nền lên trần = F.

- Quang thơng phản xạ lần 2 từ trần xuống = F.

- Quang thơng phản xạ lần 3 từ nền lên trần = F. = F.

- Quang thơng phản xạ lần 4 từ trần xuống = F. = F.

èFtổng do ánh sáng khuếch tán của bầu trời qua cửa rọi trên mặt làm việc và quang thơng phản xạ từ trần xuống:

Ftổng = F + F. + F. = F (1+ + + …)

Hay là:

S – diện tích nền nhà, cũng là diện tích mặt làm việc.

Với phịng chiếu sáng bằng cửa mái, ánh sáng qua cửa mái rọi thẳng xuống nền nhà. Ánh sáng phản xạ phụ thuộc chủ yếu vào hệ số phản xạ của nền và trần. Khi đĩ độ sáng nền nhà cĩ ý nghĩa hàng đầu trong lấy sáng bằng cửa mái.

Từ các cơng thức trên, cĩ thể suy dẫn các kết quả sau:

r

Trong đĩ:

Ekt là hệ số chiếu sáng tự nhiên do ánh sáng khuếch tán ngồi nhà, qua cửa lấy

ánh sáng vào phịng gây ra.

Do đĩ: r.ekt = ekt + e0

Hay là: e0 = r.ekt – ekt = ekt(r – 1)

r - Gọi là hệ số xét tới ảnh hưởng của ánh sáng phản xạ do các bề mặt trong phịng gây ra.

Giá trị r2 cho trong bảng (5-1) trên đây là kết quả tính tốn từ biểu thức này,

với phịng trang trí màu sáng khác nhau, nền nhà cĩ hệ số phản xạ ≤ 0,3.

Thực tế, ánh sáng phản xạ phân bố khơng đều trong phịng, nhưng sai lệch khơng nhiều, để đơn giản tính tốn, thừa nhận là phân bố đều và xác định theo trên đây đã trình bày, như sau:

- Chiếu sáng bằng cửa mái:

Hệ số chiếu sáng tự nhiên do ảnh hưởng phản xạ từ các bề mặt trong phịng gây ra, bằng:

e0 = em.tb (r2 – 1)

Trong đĩ: em.tb – Hệ số chiếu sáng tự nhiên trung bình xác định theo

Cimson hay P.I Khơrơsilob

- Chiếu sáng cửa bên:

Hệ số chiếu sáng tự nhiên do ảnh hưởng phản xạ từ các bề mặt trong phịng gây ra, bằng:

e0 = ekt.min (r1 – 1)

Ánh sáng phản xạ trong phịng khi chiếu sáng bằng cửa bên muốn chính xác phải nghiên cứu phản xạ nhiều lần giữa các bề mặt giới hạn của phịng => bài tốn vơ cùng phức tạp.

3 Phương pháp tính ánh sáng phản xạ của Gop Kinson etb

0 = (C. %Trong đĩ: Trong đĩ:

etb

0 – Hệ số chiếu sáng tự nhiên trung bình do ánh sáng phản xạ từ các bề

mặt trong phịng gây ra.

S0 – Diện tích cửa lấy ánh sáng.

S – Tổng diện tích các bề mặt trong phịng.

tb.d – Hệ số phản xạ trung bình của nền nhà và bộ phận tường phía dưới mặt phẳng qua tâm cửa (khơng tính diện tích cửa)

tb.tr – Hệ số phản xạ trung bình của nền nhà và bộ phận tường phía trên mặt phẳng qua tâm cửa (khơng tính diện tích cửa)

C – Hệ số kể tới tác dụng che khuất của cơng trình đối diện, lấy theo bảng:

Gĩc che khuất phía trên đường chân trời

00 100 200 300 400 500 600 700 800

C 39 35 31 25 20 14 10 7 5

Cĩ thể chuyển đổi etb

o thành emin:

- Tường màu tối: emin/eo.tb = 0.55

- Tường màu sáng trung bình ( emin/eo.tb = 0.7

- Tường màu sáng ( emin/eo.tb = 0.85

4 Quan hệ giữa diện tích cửa lấy sáng với hệ số phản xạ các bề mặt trong phịng:

a. Chiếu sáng bằng cửa trên 100 = (1 - )

è Cùng 1 tiêu chuẩn chiếu sáng, hệ số phản xạ của nền 1 và trần 2 càng lớn

(màu càng sáng) hệ số diện tích cửa càng nhỏ.

b. Chiếu sáng bằng cửa bên 100 =

è Cùng 1 tiêu chuẩn chiếu sáng, hệ số phản xạ của các bề mặt phịng và

trang thiết bị trong đĩcàng lớn (màu càng sáng) hệ số diện tích cửa càng nhỏ.

5 Kết luận: Màu sắc các bề mặt trong phịng, nhất là nền nhà, và trang thiết

bị trong đĩ nên là màu sáng  diện tích cửa lấy sáng giảm nhỏ.

6 Độ chĩi Bđ trên mặt phản chiếu ánh sáng của cơng trình đối diện Bđ = = =

R: Độ trưng

: Hệ số phản xạ AS

E: Độ rọi trên mặt phản chiếu của cơng trình đối diện.

e = E/Eng: Hệ số chiếu sáng tự nhiên trên bề mặt phản chiếu của cơng trình

đối diện.

Biết được và e của bề mặt cơng trình đối diện sẽ cĩ giá trị của Bđ/B

Thừa nhận Bđ = B  eđ (hệ số chiếu sáng tự nhiên do cơng trình đối diện

phản xạ vào phịng, xác định bằng biểu đồ Đanhiluk) bằng 0.1 lần hệ số chiếu sáng tự nhiên do phần bầu trời nhìn thấy qua cửa bị cơng trình đối diện che khuất:

Biết M  EM tại M bất kì trên mặt làm việc

trong phịng do cơng trình đối diện phản chiếu ánh sáng vào:

Một phần của tài liệu CHIẾU SÁNG TỰ NHIÊN ÁNH SÁNG MẶT TRỜI (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(34 trang)
w