Bền nhiệt Bền acid

Một phần của tài liệu Phụ gia chế biến thực phẩm (Trang 32 - 33)

- Bền acid

- Ít tham gia phản ứng làm biến đổi thành phần thực phẩm - Yếu tố giá cả 1. Các chất tạo vị 1.2 Các chất ngọt không đường 1. Các chất tạo vị Saccharin Dạng bột kết tinh trắng

Công thức phân tử C7H5NO3S Trọng lượng phân tử 183,18

Dùng trong chế biến nước giải khát, nước chấm Ngọt gấp 300 lần saccharose

Có hậu vị đắng và mùi kim loại

Có thể thay thế tối đa 25% saccharose

Acesulfame Kali

Dạng bột kết tinh trắng

Dùng trong chế biến nước giải khát, chewing gum, nước súc miệng,

kem đánh răng

sử dụng trong bánh nướng, sản phẩm cần tiệt trùng@Rất bền ở nhiệt đỘ cao

Hoà tan tỐt trong nưỚc

Ngọt gấp 200 lần saccharose

Có hậu vị đắng

Có thể dùng phối hợp với aspartame và cyclamate Cyclamate

Dạng bột kết tinh trắng

Có hậu vị ngọt chua của chanh

Rất bền nhiệt, ánh sáng, và pH Ngọt gấp 30 lần saccharose

Sử dụng kết hợp 10 phần cyclamate và 1 phần saccharin Aspartame

Có hậu vị ngọt giống nhƯ saccharose

Thích hợp cho các sản phẩm khô: bột giải khát, chewing gum, kem, sản phẩm sữa, yogurts, đỒ tráng miệng...

Ngọt gấp 150-200 lần saccharose

Ngoài khả năng tạo ngọt còn giúp cải thiện mùi

Thường được dùng phối hợp với saccharin cho các sản phẩm nước

ngọt

Aspartame

Dưới các điều kiện nào đó về độ ẩm, nhiệt độ cao, pH thấp,

aspartame sẽ phân hủy và mất tính ngọt

Aspartyl-phenylalanine Diketopipe-tazine (DKP)

Aspartame

H2O (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Acid Aspartic + Phenylalanine

Aspartame

Trong nhiều trường hợp người ta không thể thay thể đơn giản thay saccharose bằng aspartame do sự khác nhau về tính năng của 2 chất

này. Khi đó, việc tái phối chế nguyên liệu là điều cần thiết

Một phần của tài liệu Phụ gia chế biến thực phẩm (Trang 32 - 33)