Cấu trúc tinh thể loại NaCl

Một phần của tài liệu Kĩ thuật phân tích vật liệu rắn - Sự nhiễn xạ tia X bởi tinh thể (Trang 41)

Khả năng tán xạ của các nguyên tử A và B khác nhau không nhiều lắm .

Phản xạ 100 : bị dập tắt hoàn toàn do giữa các mặt chứa A và B có các mặt nằm ở khoảng cách 0,5d , đồng thời mật độ của mỗi loại nguyên tử trong cả 2 loại mặt đó bằng nhau. Kết quả là F100 (NaCl) = Σ (ΦA fB) - Σ (ΦA fB) = 0

Phản xạ 110 cũng bị dập tắt theo cùng nguyên nhân.

ClNa

Cấu trúc tinh thể loại NaCl

Phản xạ 111 : Họ mặt (111) vuông góc với trục 3 lần lượt chứa các nguyên tử kim loại A và các nguyên tử phi kim loại B ... Các mặt chứa B nằm đúng giữa các mặt chứa A : sự phản xạ từ hai loại mặt đó triệt nhau. Mức độ làm yếu nhau tùy thuộc vào mật độ nguyên tử trong các mặt và vào hệ thức giữa ΦA

và ΦB .

Vì số nguyên tử A và B trong mạng bằng nhau, nên nếu ΦA = ΦB sự phản xạ bị triệt tiêu .

nếu ΦA ≠ ΦB thì mức độ triệt càng ít nếu ΦA và ΦB khác nhau càng nhiều . Biên độ cấu trúc

F111 (NaCl) = Σ (ΦCl-) - Σ (ΦNa+) khá lớn vì với = 0, ZCl - ZNa = 18 -10 = 8.

Kết quả là, nếu lấy cường độ phản xạ 200 là 1 , cường độ phản xạ 111 bằng 0,13. Trong khi đó, với Al ( mạng lập phương F ), nếu cường độ phản xạ 200 bằng 0,4 thì cường độ phản xạ 111 bằng 1. Như vậy, nếu với Al tỷ số I111 / I200 = 100 / 40 = 2,5 thì với NaCl, tỷ số đó bằng 13/100 = 0,13 , nghĩa là nhỏ hơn 15 lần ( sự nhỏ này có thể còn do nguyên nhân khác ) .

λ θ

Một phần của tài liệu Kĩ thuật phân tích vật liệu rắn - Sự nhiễn xạ tia X bởi tinh thể (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(94 trang)