XUẤT XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ, THU GOM VÀ VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN

Một phần của tài liệu ĐỀ XUẤT xây DỰNG hệ THỐNG QUẢN lý, THU GOM (Trang 31)

GOM VÀ VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN 3.1. Khái quát hệ thống quản lý nhà nước về CTR.

Hệ thống quản lý CTR đô thị là một cơ cấu tổ chức quản lý chuyên trách về CTR đô thị trong cấu trúc quản lý tổng thể của một tổ chức (cơ quan quản lý nhà nước về môi trường, doanh nghiệp, công ty, xí nghiệp, đơn vị sản xuất…).

Đề tài: Xây dựng hệ thống thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Nhơn Trạch –

Đồng Nai năm 2011.”

Hệ thống quản lý CTR đô thị là thiết yếu, có vai trò kiểm soát các vấn đề liên quan đến CTR bao gồm: 1) sự phát sinh; 2) thu gom, lưu giữ và phân loại tại nguồn; 3) thu gom tập trung; 4) trung chuyển và vận chuyển; 5) phân loại, xử lý và chế biến; 6) thải bỏ CTR, một cách hợp lý dựa trên các nguyên tắc cơ bản về bảo vệ sức khoẻ cộng đồng, kinh tế, kỹ thuật, bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan, các vấn đề môi trường và dựa trên thái độ của cộng đồng.

Đề tài: Xây dựng hệ thống thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Nhơn Trạch –

Đồng Nai năm 2011.”

Hình 3.2. Sơ đồ mạng lưới thu gom chất thải rắn Ngu ồ n ph ế th ả i ph ế li ệ u Bãi chôn l ấ p Bãi t ậ p k ế t t ạ m th ờ i tr ạ m trung chuy ể n Xe đ ẩ y rác tay Đư ờ ng p h ố Thùng rác, b ể ch ứ a rác Các h ộ gia đ ình Khách s ạ n Cơ quan Trường học Nhà hàng ăn uống, nhà trọ Nhóm thu gom ph ế li ệ u Nhóm thu mua ph ế li ệ u Nhóm buôn bán và s ử d ụ ng l ạ i ph ế li ệ u Đ ộ i quân b ớ i r ác t ạ i bãi rác Thu mua t ạ i bãi đ ổ rác Đ ộ i quân nh ặ t rác lưu đ ộ ng Thu mua đ ồ ng nát t ạ i kho ch ứ a Các cơ s ở s ả n xu ấ t ngành công nghi ệ p Đ ạ i lý và nh ữ ng ngư ờ i buôn Nh ữ ng ngư ờ i mua đ ồ ng nát Ho ạ t đ ộ ng thu mua d ọ c đư ờ ng ph ố

Đề tài: Xây dựng hệ thống thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Nhơn Trạch – Đồng Nai năm 2011.” Mục đích của quản lý CTR 1. Bảo vệ sức khỏe cộng đồng. 2. Bảo vệ môi trường.

3. Sử dụng tối đa vật liệu, tiết kiệm tài nguyên và năng lượng. 4. Tái chế và sử dụng tối đa rác hữu cơ

5. Giảm thiểu CTR tại các bãi đổ.

3.2. Phân tích, đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong việc phân loại rác tại nguồn:

Những thuận lợi và khó khăn trong việc phân loại rác tại nguồn. a/. Thuận lợi:

Do khối lượng rác sinh ra tại hộ gia đình thường có khối lượng nhỏ, hơn nữa tính đại diện của một số thành phần có trong rác thải sinh hoạt thường chiếm tỷ lệ cao, đáng kể nhất là thành phần rác hữu cơ (thực phẩm dư thừa) chiếm tỷ lệ từ 6090%.

Công tác phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn có thể mang lại những lợi ích tích cực như sau :

- Tạo được ý thức cho chính người phát sinh chất thải trong việc bảo vệ môi trường, góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý nguồn chất thải. Tránh tình trạng xử lý cuối cùng bằng biện pháp ngăn ngừa và giảm thiểu tại nguồn phát sinh.

- Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện chương trình xã hội hoá công tác quản lý chất thải rắn của thành phố.

Đề tài: Xây dựng hệ thống thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Nhơn Trạch –

Đồng Nai năm 2011.”

- Giảm đáng kể chi phí dành cho công tác quản lý chất thải rắn đô thị và giải quyết triệt để các vấn đề ô nhiễm của bãi chôn lấp.

- Làm tăng hiệu quả của các quá trình tái sử dụng, tái sinh và tái chế các loại phế liệu, đồng thời làm giảm mức độ ô nhiễm tại các cơ sở phân loại tái sinh và tái chế.

b/. Khó khăn:

Bên cạnh những mặt thuận lợi trong quá trình phân loại nhằm phục vụ tốt cho công tác quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt. Tuy nhiên với những mặt thuận lợi đã đạt được, thì việc phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn cũng gặp không ít khó khăn như:

- Thói quen của người dân sử dụng một thùng hay bao ni lông để chứa tất cả thành phần rác thải sinh hoạt.

- Công đoạn phân loại và lưu trữ rác tại nguồn sẽ tăng số thùng chứa để chứa các loại rác đã tách ra. Mặc dù có sự gia tăng thùng chứa, tuy nhiên điều kiện về phát tán của các chất ô nhiễm từ rác vẫn như cũ và có thể được kiểm soát tốt hơn nên vấn đề về ô nhiễm tại nguồn không xảy ra.

* Phân bố dân cư không đồng đều.

Mật độ phân bố dân cư huyện Nhơn Trạch hiện nay không đồng đều, nhiều nơi dân cư còn thưa thớt. Dân cư chủ yếu sống tập trung dọc các trục đường giao thông chính trong huyện; các khu vực nằm sâu bên trong dân cư khá thưa thớt.

Việc dân cư phân bố không đồng đều ảnh hưởng một phần không nhỏ đến việc quản lý và thu gom rác. Ở những khu đông dân cư thì mật độ thu gom phải nhiều hơn, số người quản lý cũng nhiều hơn. Còn ở những nơi dân cư thưa thớt, việc thu gom sẽ khó khăn vì thường đó là những nơi giao thông không thuận lợi, hoặc xa nơi tiếp nhận.

Đề tài: Xây dựng hệ thống thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Nhơn Trạch –

Đồng Nai năm 2011.”

Mặt khác ở những nơi dân cư thưa thớt, việc tuyên truyền, hướng dẫn người dân về phân loại rác tại nguồn cũng gặp nhiều khó khăn.

Đề tài: Xây dựng hệ thống thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Nhơn Trạch –

Đồng Nai năm 2011.”

3.3. Đề xuất phương án quản lý chất thải rắn cho huyện Nhơn Trạch.

Thu gom rác thải phát sinh, phân loại tại nguồn và xử lý tập trung các chất thải hữu cơ tại nhà máy xử lý rác tập trung của huyện, những chất không thể tái chế, xử lý thì sẽ được chôn lấp tại các bãi chôn lấp hợp vệ sinh..

Ở phương án này, tại mỗi hộ gia đình, rác sẽ được phân loại và thu gom. Những chất thãi có thể tái chế sẽ được đưa đi tái chế, những chất thải hữu cơ sẽ được đưa đến nhà máy chế biến phân, những chất vô cơ không thể tái chế sẽ được đưa đến bãi chôn lấp rác hợp vệ sinh.. Sơ đồ dòng thải của phương án này được minh hoạ trong hình 3.3. Hoạt động chính của phương án này là:

- Tại hộ gia đình tiến hành phân loại rác thải, để riêng rác hữu cơ có thể tái chế và rác vô cơ.

- Thu gom và vận chuyển rác thải hữu cơ tới nhà máy chế biến phân compost tại mỗi xã

- Chôn lấp rác thải vô cơ (đất, cát, sỏi....) tại các ô chôn lấp của các xã. - Nhà máy sản xuất phân compost trong phương án này sẽ được dựa trên nguyên tắc ủ luống thông khí tự nhiên. Phân này có thể sử dụng làm dinh dưỡng đất và phân bón trong nông nghiệp, công viên và vùng trồng cây xanh. Người dân có thể đến lấy phân miễn phí để bón cho vườn của họ.

Đề tài: Xây dựng hệ thống thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Nhơn Trạch –

Đồng Nai năm 2011.”

Hình 3.3. Quản lý rác thải ở quy mô cộng đồng

Để việc thu gom và xử lý thành công, giảm thiểu ô nhiễm, đem lại hiệu quả hiện thực và bền vững, cần phải có những phương pháp như sau:

1. Nâng cao nhận thức

- Có sự liên lạc giữa những người lãnh đạo các xã

- Mở chiến dịch nâng cao nhận thức của cộng đồng tại các xã

- Nâng cao nhận thức của người dân bằng hình thức phát trên loa phóng thanh hàng tuần.

- Giáo dục các tầng lớp người dân thông qua hội thanh niên, phụ nữ, hội cựu chiến binh. Những hội này sẽ dạy cho các thành viên trong hội của họ cách thu gom, cách phân loại rác tại nguồn và cách xử lý rác... Những tổ chức này sẽ phụ trách việc thực hiện chương trình quản lý rác thải, họ sẽ kiểm soát và thúc đẩy công việc tại xã của họ.

Đề tài: Xây dựng hệ thống thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Nhơn Trạch –

Đồng Nai năm 2011.”

- Có bản hợp đồng giữa những người lãnh đạo, các hộ gia đình và những người thu gom.

- Tổng hợp tài liệu về thu thập và xử lý rác, các tổ chức sẽ tập huấn cho các nhóm và đội thu gom rác.

- Có một người phụ trách cho mỗi xã.

- Thoả thuận về số lượng người thu gom và thời gian thu gom quy định cho mỗi xã.

3. Mối liên quan với cộng đồng

- Rác thải được thu gom và phân loại ngay tại hộ gia đình

- Mỗi hộ gia đình sẽ được trang bị các thùng rác, những người thu gom

phải thu gom riêng từng loại. Nhóm vệ sinh sẽ thu gom và vận chuyển rác tới điểm thu gom.

Bảng 3.3.Điểm thuận lợi và không thuận lợi của phương án.

Thuận lợi Không thuận lợi - Mô hình thu gom và xử lý rác dựa vào

cộng đồng được thực hiện.

- Phụ thuộc vào sự tham gia của các hộ gia đình.

- Rác thải hữu cơ được chế biến và

sử dụng bởi chính các hộ dân.

- Sử dụng phân compost như là

nguồn dinh dưỡng đất/phân hữu cơ.

- Phụ thuộc vào sự tham gia tích cực của các tổ chức xã hội như hội thanh niên, hội phụ nữ và hội cựu chiến binh và lãnh đạo các xã cũng như các hộ gia đình.

- Hoạt động thu gom là cần thiết và

chi phí tái chế có thể được có thông qua phí thu gom.

- Phân compost sẽ được cấp miễn

phí cho các làng.

- Không cần những điểm trung

chuyển rác

- Phụ thuộc vào thái độ và nhận thức của những người tham gia

Đề tài: Xây dựng hệ thống thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Nhơn Trạch –

Đồng Nai năm 2011.”

- Hiện nay cả ba xã Phú Hội, Phước Thiền và Hiệp Phước đều đã có các tuyến đường chính lớn, thích hợp cho các xe ép rác loại lớn. tại các ngỏ hẻm, các khu dân cư tập trung đề xuất sử dụng các xe đẩy tay có kích thước nhỏ, phù hợp với địa hình khu vực.

- Các xe ép rác có nhiệm vụ thu gom rác từ các xe đẩy tay để vận chuyển đến khu xử lý.

- Các xe thu gom thô sơ thu gom rác từ các hộ gia đình sẽ tập trung tại các điểm tập kết dọc các tuyến đường chính để thuận lợi cho việc lấy tải của xe ép rác. Các điểm tập kết rác sẽ phải nằm cách xa khu dân cư và các khu hành chính, bệnh viện.

- Hệ thống thu gom rác tại huyện Nhơn Trạch sẽ bao gồm 04 tuyến thu gom chính:

+ Tuyến 1 :Phước Thiền – Hiệp Phước – Long Thọ. + Tuyến 2: Phước Khánh - Vĩnh Thanh – Phước An. + Tuyến 3: Phú Đông – Phú Hữu – Đại Phước. + Tuyến 4: Long Tân – Phú Thạnh – Phú Hội.

* Chi phí đầu tư xây dựng hệ thống thu gom tại các tuyến thu gom chính trong năm 2010 được thể hiện trên các bảng sau:

a.Tuyến 1 :Phước Thiền – Hiệp Phước – Long Thọ.

Bảng 3.4.Các hạng mục đầu tư của tuyến số 1.

STT Các hạng mục lượng Số

Đơn giá (VNĐ)

Tổng cộng (VNĐ) 1 Xe đẩy thô sơ để lấy rác

trong ngõ hẻm cho 3 xã 30 1.800.000 54.000.000

2 Quần áo, găng tay, ủng bảo

hộ cho nhân viên thu gom 63 250.000 15.750.000

3 Chi phí tuyên truyền vận

Đề tài: Xây dựng hệ thống thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Nhơn Trạch – Đồng Nai năm 2011.” TỔNG CỘNG 144.750.000

b.Tuyến 2: Phước Khánh - Vĩnh Thanh – Phước An.

Bảng 3.5. Các hạng mục đầu tư của tuyến số 2.

STT Các hạng mục lượng Số

Đơn giá (VNĐ)

Tổng cộng (VNĐ) 1 Xe đẩy thô sơ để lấy rác

trong ngõ hẻm cho 3 xã 21 1.800.000 37.800.000

2 Quần áo, găng tay, ủng bảo

hộ cho nhân viên thu gom 45 250.000 11.250.000

3 Chi phí tuyên truyền vận động 75.000.000

TỔNG CỘNG 124.050.000

Đề tài: Xây dựng hệ thống thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Nhơn Trạch –

Đồng Nai năm 2011.”

c. Tuyến 3: Phú Đông – Phú Hữu – Đại Phước.

Bảng 3.6. Các hạng mục đầu tư của tuyến số 3

STT Các hạng mục lượng Số

Đơn giá (VNĐ)

Tổng cộng (VNĐ) 2 Xe đẩy thô sơ để lấy rác

trong ngõ hẻm cho 3 xã 16 1.800.000 28.800.000

3 Quần áo, găng tay, ủng bảo

hộ cho nhân viên thu gom 35 250.000 8.750.000

5 Chi phí tuyên truyền vận động 75.000.000

TỔNG CỘNG 112.550.000

d.Tuyến 4: Long Tân – Phú Thạnh – Phú Hội.

Bảng 3.7.Các hạng mục đầu tư của tuyến 4.

STT Các hạng mục lượng Số

Đơn giá (VNĐ)

Tổng cộng (VNĐ) 2 Xe đẩy thô sơ để lấy rác

trong ngõ hẻm cho 3 xã 15 1.800.000 27.000.000

3 Quần áo, găng tay, ủng bảo

hộ cho nhân viên thu gom 33 250.000 8.250.000

5 Chi phí tuyên truyền vận

động

75.000.000

TỔNG CỘNG 110.250.000

3.5. Đề xuất phương án phân loại rác tại nguồn. 3.5.1. Đề xuất hệ thống quản lý.

- Phòng TN&MT sẽ xây dựng kế hoạch phân loại rác tại nguồn. Phối hợp với UBND các xã, các đơn vị thu gom rác đề xuất với UBND huyện hỗ trợ trang thiết bị, dụng cụ thu gom rác.

Đề tài: Xây dựng hệ thống thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Nhơn Trạch –

Đồng Nai năm 2011.”

- Phòng TN&MT phối hợp với UBMT TQ huyện, hội Cựu chiến binh, đoàn thanh niên, hội phụ nữ tuyên truyền, hướng dẫn trong việc phân loại rác tại nguồn.

3.5.2. Phương án : Phân loại rác tại nguồn thí điểm tại các phòng ban Huyện Ủy, UBND huyện (13 phòng ban), trường học (8 trường mẫu giáo, 6 mầm non, 14 tiểu học, 10 THCS, 2 THPT ).

Tại các phòng ban Huyện ủy, UBND huyện, các trường học, rác đa số là rác có thể tái chế bao gồm các bao nilong, giấy, kim loại, nhựa…

Rác sẽ được thu gom vào cuối ngày đối với các cơ quan, và sau các buổi học đối với các trường học.

Rác sau khi được thu gom sẽ được phân loại ngay tại cơ quan, những rác có thể tái chế sẽ được đem đi bán cho các điểm thu mua phế liệu có đầy đủ chức năng để đem đi tái chế, số rác còn lại sẽ được thu gom và vận chuyển đến nơi tập trung.

Tại các cơ quan, thùng dùng để phân loại rác tại nguồn sẽ được đặt ở căn tin và ở dọc các hành lang và trong khuôn viên cơ quan.

Đối với các trường học: các thùng rác sẽ được đặt ngay trong các phòng học để học sinh có thể tự thực hiện phân loại rác ngay trong lớp học. Đồng thời các thùng rác phân loại lớn cũng sẽ được đặt trong khuôn viên trường.

Hàng tháng tại các trường học sẽ tổ chức các buổi tuyên truyền hướng dẫn các em học sinh phân loại rác tại nguồn, đồng thời biểu dương những lớp thực hiện tốt phong trào phân loại rác ngay trong lớp học.

Bảng 3.8. Ước tính chi phí đầu tư cho giai đoạn 2010 -2011 (đơn vị: ngàn đồng) Các hạng mục 2010 2011 Thùng rác 876.960 8.785 Xe thô sơ 23.400 1.800 Đồ bảo hộ 6.500 6.750 Chi phí tuyên truyền vận động 41.000 41.000

Đề tài: Xây dựng hệ thống thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Nhơn

Một phần của tài liệu ĐỀ XUẤT xây DỰNG hệ THỐNG QUẢN lý, THU GOM (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)