3.4.Cá chuyển gen

Một phần của tài liệu Các hướng nghiên cứu và khả năng ứng dụng động vật chuyển gen (Trang 28 - 30)

Chuyển gen trên cá thuận lợi do kích thước tế bào trứng lớn, số lượng trứng

nhiều, không cần cấy chuyển vào cơ thể mẹ và không đòi hỏi chế độ chăm sóc quá nghiêm ngặt

Kỹ thuật chuyển gen nhờ vi tiêm hay xung điện đã được áp dụng cho nhiều loại

cá: cá hồi, cá hồi chấm hồng Bắc cực, cá chép, cá rô phi, Các nhân nguyên của …

cá không nhìn thấy được sau khi trứng thụ tinh nên gen chuyển ở dạng ADN mạch thẳng được tiêm vào tế bào chất đã thụ tinh hay phôi bào giai đoạn 4 tế bào

Sự phát triển của cá chuyển gen diễn ra trong bể ủ điều nhiệt. Tỷ lệ sống của

phôi cá sau chuyển gen đạt 35-80% và tỷ lệ cá có gen chuyển đạt 10-70%

Sự có mặt của gen chuyển được phát hiện bằng PCR với AND tách từ máu hay

3.4.Cá chuyển gen

Gen chuyển cho cá trước hết là gen mã hoa hocmon t ng trưởng. Từ 1994 các nhà khoa ă

học Canada, Mỹ và Singapo đã nghiên cứu chuyển gen hocmon t ng trưởng cho cá hồi ă

bằng cách vi tiêm gen chuyển vào phôi và đạt được tỷ lệ thành công 6,2% cá chuyển gen. Trong đó có dòng cá hồi chuyển gen một năm tuồi tăng trọng gấp 11 lần so với đối chứng. ặc biệt, có dòng t ng trọng Đ ă

gấp 30 lần so với đối chứng và được gọi là “Sumosalmon”

Ở Việt nam, bước đầu nghiờn cứu chuyển gien điều khiển húc mụn sinh trưởng ở cỏ chộp, cỏ vàng, cỏ chạch, tạo được cỏ mang gien ngoại lai, cỏ chuyển gien thể hiện ưu thế sinh trưởng, tốc độ tăng trương so với đối chứng vượt 40%, mở ra triển vọng ứng dụng cụng nghệ chuyển gien tạo giống thuỷ sản cú cỏc đặc tớnh mới, ưu việt.

Một phần của tài liệu Các hướng nghiên cứu và khả năng ứng dụng động vật chuyển gen (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(40 trang)