Kết quả thu được như bảng sau: Thời gian
thu hoạch
Lô thí nghiệm Hàm lượng Zn trong rau (mgZn/kg rau tươi)
Kết quả (mgZn/kg thể trọng – ngày) 30 ngày ĐC 19,951 ± 2,338 0,0132 ± 0,0015 1Pb 18,591 ± 0,179 0,0123 ± 0,0001 3Pb 18,558 ± 4,949 0,0123 ± 0,0033 5Pb 18,617 ± 0,525 0,0123 ± 0,0003 40 ngày ĐC 45,464 ± 11,021 0,0301 ± 0,0073 1Pb 43,444 ± 12,242 0,0187 ± 0,0053 3Pb 44,564 ± 11,741 0,0295 ± 0,0078 5Pb 50,793 ± 8,785 0,0336 ± 0,0058
Trang 45
Bảng 4.12: Hàm lượng Pb ước lượng hấp thụ vào cơ thể người trong 1 ngày
(giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn)
Chì là một thành phần không cần thiết của khẩu phần ăn. Trung bình liều lượng chì chấp nhận cho khẩu phần ăn hằng ngày từ 0,0033 – 0,005 mg/kg thể trọng [18]. Với kết quả phân tích trên thì liều lượng chì trong các lô thí nghiệm 1Pb, 3Pb, 5Pb đều cao hơn liều lượng trung bình chấp nhận cho khẩu phần ăn hàng ngày. Nồng độ nước tưới ô nhiễm càng cao và thời gian tưới càng lâu thì thì hàm lượng Pb ước lượng hấp thu vào cơ thể người trong 1 ngày càng lớn.
Kết quả của bảng 4.10 cho thấy:
- Sau 30 ngày: ở lô thí nghiệm 1Pb thì hàm lượng chì cao gấp 1,8 lần liều lượng chì chấp nhận cho khẩu phần ăn hàng ngày; ở lô 3Pb cao gấp 3,3 lần; còn ở lô 5Pb cao gấp 6,2 lần.
- Sau 40 ngày: ở lô thí nghiệm 1Pb thì hàm lượng chì cao gấp 2,96 lần liều lượng chì chấp nhận cho khẩu phần ăn hàng ngày; ở lô 3Pb cao hơn 7,7 lần; còn ở lô 5Pb thì cao gấp 15,9 lần.
Với hàm lượng Pb như trên sẽ gây ảnh hưởng rất xấu đến sức khỏe người tiêu dùng. Vì độc tính của chì rất nặng, người trưởng thành chỉ chỉ cần hàng ngày hấp thu vào cơ thể 1mg chì trở lên sau một vài năm có thể gây nhiễm độc mãn tính, 10 – 100 mg có thể gây độc nặng trong vài tuần.
Thời gian thu hoạch
Lô thí nghiệm Hàm lượng Pb trong rau (mgPb/kg rau tươi)
Kết quả (mgPb/kg thể trọng – ngày) 30 ngày ĐC 0,552 ± 0,253 0,0004 ± 0,0002 1Pb 8,549 ± 0,652 0,0057 ± 0,0004 3Pb 16,465 ± 1,430 0,0109 ± 0,0009 5Pb 30,802 ± 7,691 0,0204 ± 0,0051 40 ngày ĐC 0,571 ± 0,109 0,0004 ± 0,0001 1Pb 14,884 ± 4,460 0,0098 ± 0,0029 3Pb 38,435 ± 8,094 0,0254 ± 0,0054 5Pb 79,415 ± 5,135 0,0525 ± 0,0034
Trang 46
Chương 5.KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ
Qua thời gian thực hiện đồ án tốt nghiệp tại Viện Công nghệ Hóa học với đề tài “Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của kim loại Pb trong nước tưới đến sự hấp thu kim loại cần thiết (Cu, Zn) của cây rau muống (Ipomoea aquatica) và tích luỹ Pb trong phần thương phẩm của rau muống”
Tôi đã thu được các kết quả sau:
- Sự hấp thu và tích lũy của Cu, Pb, Zn trên mẫu rau muống là tỷ lệ thuận theo thời gian phát triển của rau, thời gian trồng càng lâu thì hàm lượng tích lũy trên rau càng cao.
- Sự hấp thu của kim loại không cần thiết (Pb) cản trở rau muống hấp thu kim loại cần thiết (Cu, Zn)
- Xác định được khoảng tuyến tính của Cu trên máy từ 0,0mg/l đến 2mg/l; với phương trình đường chuẩn của Zn là: y = 0,056x – 0,001; hệ số tương quan R2
= 0,996; LOD = 0,36ppm; LOQ = 1,21ppm
- Xác định được khoảng tuyến tính của Pb trên máy từ 0,0mg/l đến 4mg/l; với phương trình đường chuẩn của Pb là: y = 0,027x + 0,000; hệ số tương quan R2
= 0,999; LOD = 0,14ppm; LOQ = 0,47ppm.
- Xác định được khoảng tuyến tính của Zn trên máy từ 0,0mg/l đến 1,5mg/l; với phương trình đường chuẩn của Zn là: y = 0,2498x + 0,0044; hệ số tương quan R2
= 0,999; LOD = 0,055ppm; LOQ = 0,18ppm.
- Với các nồng độ Pb trong nước tưới là 1ppm, 3ppm, 5ppm ở điều kiện nghiên cứu đều lớn hơn rất nhiều so với giới hạn tối đa cho phép TCVN 7602:2007. Với hàm lượng Pb tích lũy trong các mẫu rau ở các nồng độ trên đều gây ảnh hưởng rất xấu đến sức khỏe người tiêu dùng.
- Rau muống có khả năng hấp thu và tích lũy lượng lớn Zn kể cả khi trồng trong môi trường đất và nước tưới không bị ô nhiễm Zn nếu kéo dài thời gian thu hoạch rau sau 30 ngày. - Ước lượng được hàm lượng Cu, Zn hấp thụ vào cơ thể người trong 1 ngày đều trong giới hạn chấp nhận đó là mỗi khẩu phần ăn hàng ngày cung cấp từ 0,17 đến 0,25mgZn/kg thể trọng; 0,5 mgCu/ kg thể trọng.
- Ước lượng được hàm lượng Pb hấp thụ vào cơ thể người trong 1 ngày trong các mẫu ô nhiễm đều cao hơn giới hạn chấp nhận được.
Từ một số kêt quả phân tích trên tôi có một số kiến nghị như sau:
Đối với người trồng rau:
- Sử dụng nguồn nước tưới rau không bị ô nhiễm bởi kim loại nặng tại các khu công nghiệp
- Dùng các loại phân bón đạt tiêu chuẩn, có nguồn gốc rõ ràng
- Không sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật ko có nguồn gốc rõ ràng, đã bị cấm hoặc hạn chế sử dụng
Trang 47
- Thiết lập các quy trình sản xuất rau an toàn, đạt tiêu chuẩn.
- Nếu rau được trồng trong môi trường đất có hàm lượng kẽm khoảng 56mg/kg đất và nồng độ Zn trong nước tưới là 2ppm thì người trồng rau không nên kéo dài thời gian thu hoạch sau 30 ngày.
Đối với người tiêu dùng:
- Không sử dụng các loại rau không rõ nguồn gốc, xuất xứ - Không sử dụng các loại rau có màu sắc khác thường, mùi vị lạ
- Không sử dụng các loại rau có nguồn gốc từ các khu công nghiệp, khu chế suất - Khi sử dụng các loại rau nên rửa sạch trước khi nấu chín.
Do thời gian nghiên cứu có hạn nên kết quả phân tích dừng lại ở một số kết luận như trên. Các kết quả nhận được từ nghiên cứu này mang tính tham khảo và là số liệu cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo trong lĩnh vực có liên quan. Tôi hy vọng đề tài nghiên cứu đóng góp một phần vào chương trình vệ sinh an toàn thực phẩm hiện nay và giúp bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
Trang 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Đào Ngọc Phong. (1999). Những vấn đề của sinh học hiện nay – ô nhiễm môi trường. NXB Khoa học kỹ thuật.
[2] Hồ Cường (2007). Giáo trình Phương pháp phân tích và xử lý số liệu. Khoa Công nghệ Hóa học và Thực phẩm, Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.Hồ Chí Minh.
[3] Hoàng Kim Anh. Hóa học thực phẩm. NXB Khoa học kỹ thuật.
[4] Hoàng Hưng, Nguyễn Thị Kim Loan. Con người và môi trường. NXB ĐH Quốc gia TP.HCM, 404 trang.
[5] Hoàng Nhâm. (2000). Hóa học vô cơ, tập 3. NXB Giáo dục.
[6] Hoàng Văn Bính. (2007). Độc chất học công nghiệp và dự phòng nhiễm độc. NXB Khoa học kỹ thuật, 271 trang.
[7] Lê Huy Bá. (2005). Sinh thái môi trường học cơ bản. NXB ĐH Quốc gia TP. HCM, 575 trang.
[8] Lê Huy Bá. (2006). Độc học môi trường. NXB ĐH Quốc gia TP. HCM.
[9] Lê Văn Khoa. (2010). Khoa học môi trường. NXB Giáo dục Việt Nam, 362 trang. [10] Ngô Lâm Tuấn Anh (biên soạn). (2009). Bài giảng Phân tích thực phẩm. Khoa Công
nghệ hóa học và thực phẩm Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM, 156 trang. [11] Nguyễn Ngọc Tuấn. (2007). Phép đo AAS. Giáo trình cao học. ĐH Đà Lạt.
[12] Nguyễn Thị Ngọc Ẩn. (2006). Hiện trạng ô nhiễm kim loại nặng trong rau xanh ở thành phố Hồ Chí Minh. NXB ĐH Khoa Học Tự Nhiên TP.HCM.
[13] Nguyễn Thị Ngọc Ẩn. (2007). Đánh giá hiện trạng ô nhiễm chì (Pb) trong rau xanh ở TP.HCM. Tạp chí Phát tiển khoa học và công nghệ. Tập 10, số 07.
[14] Nguyễn Thị Thìn. (2001). Môi trường ô nhiễm và hậu quả. NXB Khoa học kỹ thuật. [15] Nguyễn Thọ. Bài giảng thí nghiệm công nghệ thực phẩm, bài 2 xác định độ ẩm nguyên
liệu, 175 trang.
[16] Nguyễn Văn Đông. (2008). Quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) và ứng dụng phân tích kiểm tra chất lượng. Trung tâm đào tạo và phát triển sắc ký TP.HCM.
[17] Phạm Luận. (2005). Phương pháp nghiên cứu phổ nguyên tử. NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, 295 trang.
[18] Trịnh Thị Thanh. (2000). Độc học môi trường và sức khỏe con người. NXB ĐH Quốc gia Hà Nội.
[19] Trịnh Thị Thanh. (2004). Sức khỏe môi trường. NXB ĐH Quốc gia Hà Nội. [20] Vũ Văn Vụ. (2008). Sinh lý học thực vật. NXB Giáo dục.
Trang 49
[22] TCVN 6541:1999. (1999). Rau, quả tươi và những sản phẩm từ rau quả. Xác định hàm lượng Đồng. Phương pháp nguyên tử quang phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa. Ủy ban Khoa học Nhà nước.
[23] TCVN 7602:2007. (2007). Xác định hàm lượng Chì bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử. Ủy ban Khoa học Nhà nước.
[24] TCVN 5487:1991. (1991). Rau quả và các sản phẩm chế biến. Xác định hàm lượng Kẽm. Ủy ban Khoa học Nhà nước, 10 trang.
[25] Baker A.J.M., (1981), “Accumulators and excluders-strategies in the response of plants to the heavy metals”, Journal of plant nutrient 3, pp. 643-654.
[26] J.W Kiceniuk and S.Ray. (1994). Analysis of Contaminants in Edible Aquatic Resoures. VCH Publisher. New York.
[27] Rui Z., Mengxia Z., Hui W., Yasuhito T., Xinrong Z., (2005), Arsenic speciation in Moso Bamboo Shoot - A terrestrial plant that contains organoarsenic species, Science of the total environment 371.
[28] Perry L.Mc Carty. (1967). Chemistry for sanitary engineers. Hill book company. [29] Gary M. Rand and Sam R. Petrocelli. (1984). Fundamentals of Aquatic Toxicology.
Hemisphere Publishing Corporation. Washington.
[30] Heavy metals (Cd, Cu, Pb, and Zn) in Meretrix meretrix meratrix Roding, water and sendiments from Estuaties in Sabah, North Borneo.(2007). International Joural of Environmental and Science Education.
[31] Grill E. Winnacker E.L, Zenk M.H. (1987). Phytochelatins a class of heavy metals binding peptides from plants is functionanlly analogous to metallothioneins. Procceeding of Natural Academy Science USA 84.
[32] Lauri H, J.Lajunen – Spectochemical Analysis by Atomic Absorption and emission, Publish by the Royal 1992, Finland.
[33] Background discussion for Soild – Plant – human exposure pathway
[34] Institute of Environment and Health.(2010). The interdepart mental group on health ricks form chemical – Current appoaches to ex posure modelling in UK Government departments and Agencies
[35] http://www.en.wikipedia.org/wiki/Garlic [36] http://www.khoahocvadoisong.wordpress.com [37] http://www.giaoan.violet.vn/present/show?entry_id=233622 [38] http://www.tailieu.vn [39] http://www.thiennhien.net [40] http://www.hitachi – hitec.com/science/English/appli/appli_aas.htm [41] http://www.tictn.info.vn [42] http://www.thuvienluanvan.com [43] http://www.khoahoc.com.vn [44] http://www.suckhoedoisong.vn
Trang 50 [45] http://www.tienphong.vn/Khoe-Dep/Suc-Khoe