DÙNG DẠY HỌC: V HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 4 - TUẦN 14 (Trang 26)

V. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

2’ 28’ 2’ 12’ 1. KTBC: 2. Bài mới:

Giới thiệu bài:

Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ :

Bài 1:

- HS đọc đoạn đối thoại giữa ơng Hịn Rấm và cu Đất trong truyện " Chú Đất Nung ". Tìm câu hỏi trong đoạn văn.

- Gọi HS đọc câu hỏi.

Bài 2:

- HS đọc thầm trao đổi và trả lời câu hỏi :

Các câu hỏi của ơng Hịn Rấm cĩ dùng để

- 1 HS đọc cả lớp đọc thầm dùng bút chì gạch chân dưới các câu hỏi.

- 2 học sinh ngồi cùng bàn đọc lại các câu hỏi trao đổi và trả lời cho nhau.

14’

2’

hỏi về điều chưa biết khơng? Nếu khơng thì chúng được dùng để làm gì ?

- HS phát biểu.

- Câu " Sao chú mày nhát thế ? " ơng Hịn

Rấm hỏi với ý gì ?

+ Câu " Chứ sao " của ơng Hịn Rấm khơng dùng để hỏi. Vậy câu hỏi này cĩ tác dụng gì?

- Cĩ những câu hỏi khơng dùng để hỏi về điều mình chưa biết mà cịn dùng để thể hiện thái độ chê, khen hay khẳng định, phủ định một điều gì đĩ.

Bài 3:

- HS đọc nội dung.

- HS trao đổi trả lời câu hỏi. - HS trả lời, bổ sung

- Ngồi tác dụng để hỏi những điều chưa

biết. Câu hỏi cịn dùng để làm gì ?

Hoạt động 2: Ghi nhớ :

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.

- HS đặt câu biểu thị một số tác dụng khác của câu hỏi.

- Nhận xét tuyên dương HS hiểu bài

*Hoạt động 3:Luyện tập Bài 1 :

- HS đọc yêu cầu đề bài, tự làm bài.

- Gọi học sinh phát biểu ý kiến, bổ sung cho đến khi nào chính xác.

- Nhận xét, kết.

Bài 2:

- HS đọc yêu cầu.

- Chia lớp thành 4 nhĩm. Nhĩm trưởng lên bốc thăm tình huống.

- Hoạt động nhĩm.

- Đại diện cho mỗi nhĩm phát biểu. - Nhận xét kết luận câu hỏi đúng. - HS cả lớp nhận xét câu bạn đặt.

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài . - Yêu cầu học sinh tự làm bài

- Nhận xét kết luận lời giải đúng .

3. Củng cố - dặn dị:

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà đặt 3 câu hỏi và 3 câu cĩ từ nghi vấn chuẩn bị bài sau.

điều chưa biết. Chúng dùng để nĩi ý chê cu Đất.

- Ơng Hịn Rấm nĩi như vậy là cĩ ý chê Cu Đất nhát.

- Câu hỏi của ơng hịn Rấm là câu ơng muốn khẳng định: đất cĩ thể nung trong lửa.

- HS lắng nghe.

1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi.

+ Câu hỏi cịn dùng để thể hiện thái độ khen, chê khắng định, phủ định hay yêu cầu, đề nghị một điều gì đĩ

- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - Đọc câu mình đặt.

- Em bé ngoan quá nhỉ ?

- Cậu cho tớ mượn cây bút được khơng?

- HS đọc nối tiếp tùng câu. - HS trao đổi, trả lời câu hỏi. - HS trả lời và lắng nghe. - 1 HS đọc. + Chia nhĩm và nhận tình huống. - 1 HS đọc tính huống, các HS khác suy nghĩ, tìm ra câu hỏi phù hợp. - Đọc câu hỏi nhĩm đã thống nhất. - 1 HS đọc thành tiếng. - Suy nghĩ tình huống. - Đọc tình huống của mình. - HS lắng nghe

MÔN: TẬP LAØM VĂN; Tiết 28; Tuần 14 TỰA BAØI: CẤU TẠO BAØI VĂN TẢ ĐỒ VẬT

1. Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài (Nội dung ghi nhớ).

2. Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trĩng trường (mục III).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

2’ 28’ 2’ 10’

1. Kiểm tra bài cũ :

2. Bài mới :

Giới thiệu bài :

Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ :

Bài 1:

- HS đọc đề bài.

- HS đọc phần chú giải.

- GV cho cả lớp quan sát tranh minh hoạ và giới thiệu cối xay tre để xay lúa.

- Bài văn tả cái gì ?

- Tìm các phần mở bài, kết bài. Mỗi phần ấy nĩi lên điều gì ?

- Phần mở bài dùng để giới thiệu đồ vật được miêu tả. Phần kết bài thường nĩi đến tình cảm , sự gắn bĩ thân thiết của người với đồ vật đĩ hay ích lợi của đồ vật đĩ.

- Các phần mở bài, kết bài đĩ giống với những

cách mở bài, kết bài nào đã học? + Mở bài trực tiếp là như thế nào ? - Thế nào là kết bài mở rộng ?

+ Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào?

Trong khi miêu tả cái cối tác giả đã dùng những hình ảnh so sánh, nhân hố thật sinh động: chật như nêm cối, ... tất cả chúng nĩ đều cất tiếng nĩi ... Tác giả đã quan sát cái cối tre thật tỉ mỉ, tinh tế bằng nhiều giác quan. Nhờ sự quan sát .... bài làm cho bài văn miêu tả cái cối xay gạo chân thực mà sinh động.

Bài 2 :

- HS đọc đề bài.

- Khi tả một đồ vật cần chú ý điều gì

- Muốn tả đồ vật thật tỉ mỉ, tinh tế ta phải tả bao

quát tồn bộ đồ vật, rồi tả những bộ phận cĩ đặc diểm nổi bật, khơng nên tả hết mọi chi tiết, mọi bộ phận vì như vậy sẽ lan man, dài dịng.

- 2 HS lên bảng viết. - 2 HS đứng tại chỗ trả lời. - HS lắng nghe. - HS đọc thành tiếng - 1 HS đọc chú giải. - Quan sát và lắng nghe.

- Bài văn tả cối xay lúa bằng tre. - Phần mở bài : Cái cối xinh

xinh .... gian nhà trong. Mở bài giới

thiệu cái cối

- Phần kết bài: Cái cối ... anh đi ..." Kết bài nĩi tình cảm của bạn nhỏ với các đồ dùng trong nhà.

- Lắng nghe.

- Mở bài trực tiếp, kết bài mở rơng trong kiểu văn kể chuyện.

- Là giới thiệu ngay đồ vật sẽ tả là cái gì.

- Là sự bình luận thêm về đồ vật. - Phần thân bài tả cái cối theo trình tự từ bộ phận lớn tới bộ phận nhỏ, từ ngồi vào trong từ phần chính đến phần phụ... cả xĩm.

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.

- Khi tả đồ vật ta cần tả theo trình tự từ bộ phận lớn tới bộ phận nhỏ, từ ngồi vào trong tả những đặc điểm nổi bật và thể hiện được tình cảm của mình đối với đồ vật ấy. - Lắng nghe.

2’ 14’ 2’ Hoạt động 2: Ghi nhớ : - HS đọc phần ghi nhớ. Hoạt động 3: Luyện tập :

- HS đọc nội dung bài.

- HS trao đổi trong nhĩm và trả lời câu hỏi.

- Câu văn nào tả bao quát cái trống ?

- Những bộ phận nào của cái trống được miêu tả ?

- Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống.

* Hình dáng : Trịn như cái chum, mình được ghép bằng những mảnh gỗ ... rất phẳng.

- Âm thanh : tiếng trống ồm ồm giục giã ... học sinh được nghỉ.

- HS viết thêm mở bài, kết bài cho tồn thân bài trên.

- Nhắc HS cĩ thể mở bài theo kiểu gián tiếp hoặc trực tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng. Khi viết cần chú ý để các đoạn văn cĩ ý liên kết với nhau.

- Gọi HS trình bày bài làm.

- Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt.

Củng cố - dặn dị:

- Khi viết bài văn miêu tả cần chú ý điều gì ?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà tập ghi lại đoạn mở bài và kết bài.

- Dặn HS chuẩn bị bài sau.

- 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm.

- 1 HS đọc đoạn văn, 1 HS đọc câu hỏi của bài.

- Dùng bút chì gạch câu văn tả bao quát cái trống ... âm thanh của cái trống.

- Mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống.

- Lắng nghe - Tự làm vào vở.

- 3 đến 5 HS đọc đoạn mở bài, kết bài của mình trước lớp.

- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 4 - TUẦN 14 (Trang 26)