Giải thuật: (k là một số nguyên) For i:= 1 to k do writeln(a*b*i);

Một phần của tài liệu GA Tin 8 chọn bộ (Trang 27)

Việt Trì, ngày…. tháng…. năm…. Duyệt của tổ trưởng

Người soạn

THI THỰC HÀNHXXX. MỤC TIÊU XXX. MỤC TIÊU *Củng cố lại kiến thức đã học II. ĐỀ ĐỀ THI THỰC HÀNH MÔN TIN HỌC 8

Đề: Viết chương trình nhập vào 2 số nguyên a, b. Xuất tất cả các ước chung của a và b. VD: Nhập a=12, b=18.

Xuất: 1 2 3

* Lưu ý Học sinh lưu bài với tên và kết hợp với lớp của mình.

VD: học sinh là trần Quốc Cường lớp 8A1 thì lưu với tên là: D:\cuong8a1.pas

Việt Trì, ngày…. tháng…. năm…. Duyệt của tổ trưởng

Người soạn

Tuần: 18 Ngày soạn:

Tiết: 35, 36 Ngày dạy:

THI LÍ THUYẾT

Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất

Câu 1. Để tìm giá trị nhỏ nhất của 2 số a, b thì ta viết:

a) Min:=a;If b<Min then Min:=b;

b)If (a<b) then Min:=a;If (b<a) then Min:=b; c) Min:=b;If a<Min then Min:=a;

d) Cả 3 câu đều đúng.

Câu 2. Xuất dữ liệu từ mảng a có 5 phần tử là các số nguyên từ 1 đến 5 thì ta viết lệnh như sau:

a) Writeln(a); b) Writeln (a[1..5]);

c) Writeln (a[i]); d) For i: =1 to 5 do Writeln (a[i]);

Câu 3. Nhập dữ liệu vào mảng a có 11 phần tử là các số nguyên từ 5 đến 15 thì ta viết lệnh như sau:

a) Readln(a); b) Readln(a[5..15]);

c) Readln(a[i]); d) For i: =5 to 15 do Readln(a[i]);

Câu 4.Cú pháp của vòng lặp Repeat…Until… là:

a. Repeat <ĐK> Until <CV> b. Repeat <CV> Until <ĐK>

c. Repeat … Until … d. Tất cả đều đúng.

Câu 5. Các cách đặt tên sau, cách nào đúng:

a. bai thi b. baithi

c. Bàithi d. Bài thi

Câu 6. Cú pháp của vòng lặp While…do… là:

a. While <ĐK> do <CV> b. While <CV> do <ĐK>

c. While…do… d. Tất cả đều đúng.

Câu 7. If ... Then ... Else… là:

a. Vòng lặp xác định b. Vòng lặp không xác định

c. Câu lệnh điều kiện d. Một khai báo

Câu 8. Repeat...Until… là:

a. Vòng lặp xác định b. Vòng lặp không xác định

c. Câu lệnh điều kiện d. Một khai báo

Câu 9. Kiểu dữ liệu Integer và Longint

a. Bằng nhau b. Đều là kiểu số nguyên

c. Khác nhau hoàn toàn d. Có thể thay thế cho nhau mọi lúc

Câu 10. Giải thuật tìm và xuất các ước chung của số nguyên a và b là:

a. for i:=1 to a do if (a mod i = 0) and (b mod i = 0) then writeln (i); b. for i:=1 to b do if (a mod i = 0) and (b mod i = 0) then writeln (i); c. Tất cả đúng.

d. Tất cả sai.

a. Vòng lặp xác định b. Vòng lặp không xác định

c. Câu lệnh điều kiện d. Một khai báo

Câu 13. Khi ta viết các câu lệnh: a:=0;t:=a+b;a:=2;b:=3;t:=4; Khi đó t có giá trị là:

a. 0 b. 5

c. a+b d. 4

Câu 14. . Khi ta viết các câu lệnh: a:=0;t:=a+b;a:=2;b:=3;t:=4; Khi đó a có giá trị là:

a. 0 b. 3

c. 2 d. 4

Câu 15. Khi soạn thảo xong một chương trình Pascal, ta muốn kiểm tra xem có lỗi gì không thì ta nhấn phím:

a. F9 b. F3

c. F2 d. F1

Câu 16. Khi một chương trình Pascal hết lỗi, ta muốn chạy chương trình thì nhấn phím:

a. F9 b. Ctrl + F9

c. F2 d. Ctrl + F2

Câu17. For i:=a to b do Writeln(i);có ý nghĩa là:

a. Lệnh gán i bằng a. b. Lặp lại công việc xuất biến i từ b đến a c. Câu lệnh sai. d. Lặp lại công việc xuất biến i từ a đến b.

Câu 18. Để nhập một giá trị vào phần tử a[3] của mảng a thì ta viết là:

a. Readln(a) b. Readln(a[3])

c. Readln(a[i]) d. Readln(a(3))

Câu 19. Viết biểu thức a[3] * b[6] trong Pascal có ý nghĩa là:

a. Cho ta kết quả 3*6=18

b. Cho ta kết quả giá trị a[3] nhân với giá trị b[6] c. Cho ta kết quả biến a nhân với biến b

d. Cho ta kết quả mảng a nhân với mảng b

Câu 20: Khai báo mảng a có 11 phần tử là các số nguyên từ 5 đến 15 thì ta khai báo như sau:

a) a: Array [1..11] of integer; b) a: Array [5...15] of integer; c) a: Array [5..15] of integer; d) a: Array [11] of integer;

SỬA BÀI KIỂM TRA

ĐÁP ÁNCâu Câu

1d Câu 2d Câu 3d Câu 4b Câu 5b Câu 6a Câu 7c Câu 8b Câu 9b Câu 10c

Câu 11b

Câu

XÂU KÍ TỰXXXI. MỤC TIÊU XXXI. MỤC TIÊU

- Biết 2 cách khai báo xâu dùng từ khóa string và hạn chế số kí tự tối đa. - Biết cách truy cập đến từng kí tự của xâu khi đã có giá trị.

XXXII. CHUẨN BỊ

1. GV:2. HS: 2. HS:

Một phần của tài liệu GA Tin 8 chọn bộ (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w