Đo trong DMSO-d6, b125 MHz, c500 MHz,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc tính hoá sinh của một số hợp chất tự nhiên từ cây cốt khí (Tephrosia Candida.l. ) mọc phổ biến ở Việt Nam (Trang 71)

3.8.2.2. Hợp chất FR2B

Có công thức phân tử: C22H22O11, M= 462 Công thức cấu tạo:

ORO RO OH O OH OCH3 2 3 5 6 7 8 9 10 4 1' 3' 5' R= O-D- glucopyranoside O RO OH O OH OCH3 R= O-D- glucopyranoside O OCH3 OH O O OH O O HO HO 2 8 6 9 1' 3' 5' 10 1" 3" 6" HOH2C 3 Chrysoeriol 7-O-neohesperidoside Rha1 Bảng 3.17: Kết quả phổ NMR của FR2B Position #C (ppm) Ca, b (ppm) DEPT H a, c (ppm, mult, J, Hz) HMBC (H to C) 2 164,2 164,26 C 3 103,6 103,47 CH 6,95 (1H, s) 1' 4 182,0 182,08 C 5 161,1 161,13 C 12,94 (1H, s, 5-OH) 5, 6, 10

6 98,0 99,59 CH 6,44 (1H, d, 2,0) 5, 7, 8, 10 7 162,6 163,02 C 8 94,7 95,09 CH 6,86 (1H, d, 2,0) 6, 7, 9 9 157,0 156,98 C 10 105,5 105,41 C 1′ 121,1 121,37 C 2′ 110,3 110,37 CH 7,58 (1H, d, 2,0) 2, 4 3′ 148,1 148,13 C -OCH3 4′ 151,2 151,3 C 5′ 115,9 115,87 CH 6,93 (1H, d, 9,0) 1', 3′, 4', 6' 6′ 120,5 120,61 CH 7,60 (1H, d, 9,0) 5'

OMe 56,2 56,04 OCH3 3,93 (3H, s, -OCH3) 4'

1′′ 99,4 100,08 CH 5,05 (1H, d, 7,0) 7 2′′ 72,8 73,17 CH 3,38 (1H)* 3′′ 76,3 76,48 CH 3,41 (1H)* 4′′ 70,4 69,69 CH 3,26 (1H)* 5′′ 77,2 77,27 CH 3,45 (1H)* 6′′ 60,6 60,69 CH2 3,72 (1H, m) 3,47 (1H)* a

đo trong DMSO-d6, b125 MHz, c500 MHz,

3.8.2.2. Hợp chất FB2C-Hyperin(Quercetin-3-O-β-D-galactopyranoside )

Có công thức phân tử: C21H20O12, M= 464 Công thức cấu tạo:

OHO HO OH 1' 2 3 4 5 6 7 8 9 10 2' 3'4' 5' 6' 1" 2" 3" 4" 6" OH O HO HHO H H H OH H O HO OH O Bảng 3.18: Kết quả phổ NMR của FB2C Position #C (ppm) Ca, b (ppm) DEPT Ha, c (ppm, mult, J, Hz) 2 156,3 156,73 C 3 133,6 133,99 C 4 177,5 177,97 C 5 161,3 161,71 C 12,62 (s, OH) 6 99,0 99,14 CH 6,20 (1H, d, 2,0) 7 164,9 164,60 C 8 93,7 93,97 CH 6,40 (1H, d, 2,0) 9 156,5 156,97 C 10 103,8 104,41 C 1′ 121,2 121,59 C 2′ 115,3 115,67 CH 7,53 (1H, d, 2,0) 3′ 145,0 145,29 C 4′ 148,7 148,93 C 5′ 116,1 116,45 CH 6,82 (1H, d, 8,0) 6′ 122,0 122,45 CH 7,67 (1H, dd, 8,0, 2,0) 1′′ 102,0 102,34 CH 5,36 (1H, d, 8,0) 2′′ 71,3 71,70 CH 3,67(1H, m) 3′′ 73,7 73,69 CH 3,57 (1H, m) 4′′ 68,0 68,41 CH 3,46 (1H, m) 5′′ 75,9 76,32 CH 3,72 (1H, m) 6′′ 60,3 60,62 CH2 3,38 (1H)* 3,34 (1H)* a

Kết luận và kiến nghị 1. Kết luận

Từ kết quả nghiên cứu thu được, chúng tôi đưa ra những kết luận sau:

1.1. Thành phần hoá học cơ bản của lá cây cốt khí là các hợp chất polyphenols trong đó có flavonoids, hàm lượng hợp chất phenolics tổng số trong bột nguyên liệu thịt quả dọc ban đầu là 7,3g/100g. Hàm lượng hợp chất phenolics trong cao phân đoạn ethylaxetat là lớn nhất (17,56%)

1.2. Đã tạo thành công mô hình chuột béo phì thực nghiệm. Sau 3 tuần nuôi trọng lượng cơ thể của chuột béo phì tăng hơn chuột bình thường là 196,68%. Các chỉ tiêu lipid máu chứng minh cho tình trạng béo phì là: Cholesterol tăng 131,72%; Triglycerid tăng 69,23%; LDL tăng 41,6% và HDL giảm 24,29%; bên cạnh đó nồng độ glucose máu tăng 20%. Điều này là hợp với quy luật về rối loạn trao đổi lipid – gluxit ở chuột béo phì.

1.3. Đã xác định liều độc cấp LD50 của dịch chiết lá cốt khí trên chuột bạch chủng Swiss. Chứng minh được dịch chiết lá cốt khí không có tính độc cấp có liều uống là 8g/kg thể trọng.

1.4. Dịch chiết các phân đoạn từ lá cốt khí ở dạng cô đặc như: cao ethanol và đặc biệt là cao ethylaxetat có khả năng chống béo phì và rối loạn trao đổi chất ở chuột béo phì sau 12 ngày điều trị:

- Giảm trọng lượng tương ứng với hai cao là: 7,06% và 433% - Giảm Cholesterol tương ứng với hai cao: 5,97% và 4,48% - Giảm Triglycerid tương ứng với hai cao là: 16,3% và 12,21% - Tăng HDL tương ứng với hai cao là: 11,32% và 8,1%

- Giảm glucose máu tương ứng với hai cao là: 10,26% và 7,7% Trong đó cao ethylaxetat có hiệu quả tốt hơn cả.

1.5. Cao ethanol và cao ethylaxetat có khả năng giảm nồng độ glucose máu tốt trên chuột béo phì, tiêm STZ liều thấp (60mg/kg) sau 10h điều trị,

trong đó cao ethylaxetat giảm tốt hơn cao ethanol, hiệu quả giảm tương ứng là: 47,5% và 54,9% ở giờ thứ 8.

2.6. Cao ethanol và cao ethylaxetat có khả năng giảm glucose máu tốt trên chuột béo phì, tiêm STZ liều thấp (60mg/kg) sau sau 12 ngày điều trị, trong đó cao ethylaxetat giảm tốt hơn cao ethanol, hiệu quả giảm tương ứng là: 28,06% và 25,58%.

2. Kiến nghị

2.1. Tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu sâu hơn về cơ chế tác dụng của các hợp tự nhiên có trong lá cốt khí phân đoạn ethylaxetat có hiệu quả giảm glucose, lipid máu ở chuột ĐTĐ và béo phì.

2.2. Tiếp tục hoàn thiện mô hình chuột tiểu đường type 2 để nghiên cứu khả năng trị bệnh của dịch chiết từ dịch chiết lá cốt khí.

Tài liệu tham khảo Tiếng việt

1. Trương Quốc Bảo, Hải Ngọc (1994), “tiêu khát”, Chữa bệnh nội khoa bằng y học cổ truyền, tr. 121.125

2. Đỗ Huy Bích, Đăng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm

Kim Mãn, Đoàn Thị Thu, Nguyễn Tập và Trần Toàn (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam tập I, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội, tr

1060 - 1063.

3. Tạ Văn Bình (2007), Những nguyên lý nền tảng - tăng glucose máu, NXB Y

học cổ truyền, Hà Nội (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Bộ môn Y học cổ truyền dân tộc - Trường Đại học Y Hà Nội (1999), “Đái tháo đường ”, Y học cổ truyền, NXB học, tr. 542 - 543.

5. Phạm Thị Trân Trâu, Nguyễn Quốc Khang, Đào Kim Nhung (1997), thực tập sinh hoá, Đại học Tổng hợp Hà Nội.

6. Trương Văn Châu, Trần Hồng Quang, Đỗ Ngọc Liên (2006), “đặc tính kháng khuẩn của các chất phenolic ở một số loài cây thuốc chi Garcinia”. L,

tạp chí Sinh học 26 (4), Tr. 59,62.

7. Võ Văn Chi (1999), Từ điển cây thuốc Việt Nam. NXB Y học, Hà Nội Tr. 136 - 140.

8. Nguyễn Thượng Dong, Bùi Thị Hằng, Nguyễn Kim Cẩn, Phạm Thanh Hằng, Nguyễn Bích Thu, Nguyễn Duy Thuần, Nguyễn Văn Thuận (2006),

Nghiên cứu thuốc từ thảo dược, Bộ giáo dục và đào tạo Bộ y tế - Viện dược liệu , NXB Khoa học và kỹ thuật, tr. 3, 305 - 311, 344 - 370.

9. Trần Tử Dương (2002), Rối loạn lipid máu, bài giảng sau đại học - Cục

10. Nguyễn Quốc Khang (2004 - 2006), Bài giảng chuuyên đề cao học về “Các hợp chất thứ sinh”, tr. 1 - 2, 11 - 12.

11. Đỗ Ngọc Liên (2007), Sinh học phân tử màng tế bào, NXB Đại học Quốc

Gia Hà Nội

12. Nguyễn Văn Mùi (2002), Thực hành hoá sinh học, NXB Đại học Quốc

Gia Hà Nội

13. Phạm Hoài Nam (2007), Một số xét nghiệm lâm sàng, NXB Quân đội nhân

dân Việt Nam.

14. Trần Đức Thọ (2002), “Bệnh đái tháo đường”, Bài giảng bệnh học nội

khoa, tập I, NXB Y học, tr. 258 – 272.

15. Nguyễn Văn Thu (2004), Bài giảng dược liệu tập 1, NXB Y học, tr.

240, 335, 368.

16. Đỗ Thị Tính (2001), “Góp phần nghiên cứu các rối loạn Lipid trong máu bệnh nhân béo phì trên các thông số hoá sinh”, Luận án Tiến sỹ Y học - Hà

Nội

Tiếng Anh

17. Amos A., McCarty D., Zimmet P. (1997), “The rising global of dibetes and its complication: estimates and projections to the year 2010”, Diabetes

Med, Vol. 14, pp. 1 - 85

18. Antolovich. M, Prenzler. P, Robards. K, Ryan. D . (2000), “Sample preparation in the determination of phenolic compounds in fruits” analyst,

125, pp. 989 - 1009

19. Atkintin Mark A. (2000), “type 1 diabetes” Atlats of diabetes, pp. 45 - 58. 20. Bloomgarden Z. T. (1997), “type 2 diabetes: is prevalevce, cause and treatment”, Diabetes Care, pp. 860 - 865.

22. Dattajirao K., Iliya P. (1990), “Dietary Tannins”, pp 5 - 7

23. De Fronzo R. A., Ferranini E. (1991), “insulin resistance: a multifaceted syndrome responsible for NIDDM, obesity, hypertension, dyslipidaemia and atherosclerotic cardiovascular disease”, Diabetes Care, pp. 173 - 194

24. Dpalma J. R. (1971), “Diabetes mellitus”, Drill’s pharmacology in (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

medicime, McGraw - Hill, pp. 1497 - 1525

25. Eisenbarth G.S. (1986), “Type 1 diabetes mellitus”, Drill’s pharmacology

in medicine, MeGraw - Hill,pp.1492 - 1368.

26. Expert committee on the diagnosis and classification of diabetes mellitus (1997), Diabetes Care, Vol. 20, No. 7, pp. 1184

27. Falbe and M. Regitz, CD Rom PP chime Lexikon, Version 1.0, Georg thieme Verlag, Stutgart/New York, (1995).

28. Felber J. P., Haesler E., Jequier E. (1993), “Metabolic origin of insulin resistance in obesity with and without type 2: non - insulin dependent diabetes mellitus”, Diabetologia, pp. 1221 - 1229

29. Ferrannini E., Natali A., Bell P., et all. (1997), “insulin resistance and hypersecrtion in obesity”, J,Clin, Invert, pp. 1166 - 1173.

30. Foster D. W. (1998), “Diabetes mellitus”, Harrison’ s principles of

internal medicine, McGrW - Hill, Vol. 2, pp. 1979 - 2000

31. Greesman (1975), “The chemistry of flavonoid compounds”

Academicporess, London.

32. Harnonne J. B. (1994), The flavonoids advance in research since 1986,

Chapman & Hall, pp. 1 - 676

33. Haslam (1989), “Plant Polyphenol - vegetable Tannins” Revisited

Chemistry and Pharmacology of Natural products, Cambridge University Pres,Cambride, pp. 165.

34. Hayerman A. E., Bulter I. G. (1994). “Assay of condensed tannin or flavonoid oligomers and related flavonoid in plant” Meth, Enz, Vol. 234, pp.

249

35. Henning Beck - Nielse and Ole Hother - Nielsen (1996), “obesity in non - insulin dependent diabetes mellitus”. Diabetes Mellirus, Lippincott - Raven,

New York, pp. 475 - 483

36. Ji - Won Yoon (1996), “Role of viruses in the pathogenesis of insulin dependent diabetes mellitus”, Diabetes Mellitus, Lippincott - Raven, New

York, pp. 339 - 347

37. John H. Karam (1998), “Pancreatic Hormones and Antidiabetes drugs”.

Basic and Clincal Pharmarcology, Appleton and Lange, pp. 684 - 705

38. Karamali Khanbabaee and Teunis va Ree. (2001), “Tannins: Classfication and Definition”, Nat. Prod. Rep, 18, pp. 641 - 649.

39. LifeScan INC., Johnson n & Johnson company (1996), “Glucose testing and reagent chemistry”, LifeScan learning modules, pp. 1-26

40. Lorke D. A. (1983), “A new approach to practical acute toxicity testing”

Arch Toxicol, Vol. 54, pp. 275-287.

41. Luthria D. and Mukhopadhyay S. (2006), “Influence of sample preparation on assay of phenolic acid from Egg plant”, J, Agric, Food, Chem,

54, pp. 41-47

42. Marbry F. J., Markman R. B., Thomas M. B. (1970), “The sysrematic identification of flavonoids”, Springer Verlag-Berlin- Heidelberg- New York. 43. Martin B. C., Warram J. H., Krolewski A. S., et al. (1992), “Role of gulcose and insulin resistance in development of typ 2 diabetes mellitus”, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

44. Orthofer. V. L., Lamuela- Raventos R. M. (1999), “Anlysis of total phenols and ather oxidation substrate and antioxidants by means of Folin Ciocalteu Reagent”, Method in Enzymology, 299, pp. 152-178

45. Payene R. L., Bdner T.D., Southern L.L., and Geaghan (2001), “Effect of dietarysoy isoflavones on growth, carcass traits and meat quality in growing finishing figs” J. Anim. Sci, 2001, 79, pp. 1230-1239.

46. Rajnikant, Dinesh and Kamni (2002), “Weak c-H...O hydrogen bonds on Alkaloids: An overview”, Bull. Master. Sci, voi. 28, No. 3, pp. 17-188

47. Rence J. G., Tetsucok (2000), “Plant- fungal interaction the search for phytoalexin and othr antifungal compounds from higher plants”

Phytochemistry, Vol. 56, pp. 253-263

48. Richrd J. Comi (1996), “Drug - induced diabets”, Diabetes mellitus,

Lippincott- Raven, New, New York, pp. 491 - 495

49. Rodney Croteau, Toni M. Kuchan, Norman G. Lewis (2002), Natural products (secondary metabolites), Chapter 24, pp. 1250-1318.

50. Ronald Khan C. (2000), “The pathogenesis of type 2 non - insulin- swpendent diabetes”, Atlats of diabetes, pp. 71-81

51. Schinari R., Lin Y. M., Anderson H. (1997), “Invitro anti - HIV activyty of flavonoids isolated from Rhus succedanea and Garcinia multiflora”, J Nat

Prod, Sep, 60(9), pp. 884 - 888.

52. Srinivasan K., Viswanad., Asrat. L., Kaul C. L., Ramarao P. (2005),

Combination of hight - fat - diet - fet and low - does STZ treated rat: A model for type 2 diabetes and pharmacological sceening. Pharmacological Reseach.

52 (2005), pp. 313 - 320.

53. Swain J., Goldstein J. L. (1963), “Method in polyphenol chemistry”

54. Szkudelski T. (2001), “The machanism of allloxan and Streptozotocin action in .cell of Rat pancrease”, Physiol, Res. 50, pp. 536 - 546.

55. Tan B.K.H., Tan C. H., Pushparaj N. P. (2005), “Anti - diabetic activty of the semi - Puried fractions of Averrhoa bilimbi in high fat dien fed - streptozotocin - dinduced diabetic rats”, Life Sciences, Vol. 76, pp. 2827 -

2839

56. taiz, Lincoln and Eduardo Zeiger. (1991), “Surface protection and Secondary defense Compounds”. Plant Physiology, New York: Benjamin/Cummings Publishing Company, Inc, pp. 320 - 345.

57. The Word Health Report (1997), WHO, Switzelend.

58. Unger R. H., Foster D. W. (1998), “Diabetes mellitus”, Williams texbox

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc tính hoá sinh của một số hợp chất tự nhiên từ cây cốt khí (Tephrosia Candida.l. ) mọc phổ biến ở Việt Nam (Trang 71)