Tần số dao động không phụ thuộc vào tần số của ngoại lực D năng lượng dao động không phụ thuộc ngoại lực.

Một phần của tài liệu Tuyển chon 1440 câu hỏi vật lý luyện thi quốc gia (phần 1 dao độngcơ ) (Trang 33)

động không phụ thuộc ngoại lực.

C©u 4 : Con lắc đơn dao động điều hoà ở nơi có g=9,8m/s2 có biên độ góc ban đầu là 50, chiều dài 50cm, khối lượng 500g, Trong qua trình dao động luôn chịu tác dụng của lực cản nên sau 5 chu kì biên độ góc còn lại là 40 . Coi con lắc dao động tắt dần chậm. Tính công suất của một máy duy trì dao động con lắc với biên độ ban đầu

A. 5,153.10-4 W B. 4,73.10−5W C. 4,73.10-4 W D. 5,153.10-5 W

C©u 5 : Một vật dao động tắt dần có cơ năng ban đầu E0 = 0,5J. Cứ sau một chu kì dao động thì biên độ giảm 2%. Phần năng lượng mất đi trong một chu kì đầu là

A. 480,2J. B. 19,8J C. 480,2mJ D. 19,8mJ

C©u 6 : Con lắc lò xo treo thẳng đứng k= 100N/m, m=100g. Gọi O là VTCB, đưa vật lên vị trí lò xo không biến dạng rồi buông tay cho dao động. Lực cản tác dụng lên con lắc là 0,1N. Vật đạt vận tốc lớn nhất

A. 30cm/s B. 20cm/s C. 57cm/s D. 28,5cm/s

C©u 7 : Cho một con lắc lò xo có độ cứng là k, khối lượng vật m = 1kg. Treo con lắc trên trần toa tầu ở ngay phía trên trục bánh xe. Chiều dài thanh ray là L =12,5m. Tàu chạy với vận tốc 54km/h thì con lắc dao động mạnh nhất. Độ cứng của lò xo là

A. 73,6N/m. B. 100N/m C. 736N/m D. 56,8N/m

C©u 8 : Con lắc dao động tắt dần sau 3 chu kì đầu tiên năng lượng còn lại = 98,01% năng lượng ban đầu. Phần trăm biên độ còn lại sau khoảng thời gian trên là

A. 90% B. 99% C. 1% D. 79%

C©u 9 : Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang, lò xo có độ cứng 10(N/m), vật

24 Chuyên đề luyện thi - TbKhá

Thầy Lê Trọng Duy Mobile: 0978. 970. 754

CHUYÊN ĐỀ 05: CÁC DẠNG DAO ĐỘNG KHÁC

Thời gian thi: 90 phút

A.

nặng có khối lượng m = 100(g).Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là μ = 0,2. Lấy g = 10(m/s2); π = 3,14. Ban đầu vật nặng được thả nhẹ tại vị trí lò xo dãn 6(cm). Tốc độ trung bình của vật nặng trong thời gian kể từ thời điểm thả đến thời điểm vật qua vị trí lò xo không bị biến dạng lần đầu tiên là :

22,93(cm/s) B. 25,48(cm/s) C. 38,22(cm/s) D. 28,66(cm/s)

C©u 10 : Con lắc dao động tắt dần với năng lượng ban đầu 8J, sau 3 chu kì đầu tiên biên độ giảm 10 %. Phần trăm năng lượng chuyển thành nhiệt năng sau khoảng thời gian tren là

A. 6,3J B. 7,2J C. 1,52J D. 2,7J

C©u 11 : Con lắc lò xo dao động tắt dần trên mặt phẳng ngang. Biết K= 1N/m, m= 20g, hệ số ma sát 0,1, kéo vật lệch 10cm rồi buông tay, g=10m/s2 . Li độ cực đại sau khi vật qua vị trí cân bằng

A. 2cm B. 5cm C. 6cm D. 4 3cm

C©u 12 : Một con lắc đơn có chiều dài l được treo trong toa tàu ở ngay vị trí phía trên trục bánh xe. Chiều dài mỗi thanh ray là L = 12,5m. Khi vận tốc đoàn tàu bằng

11,38m/s thì con lắc dao động mạnh nhất. Cho g = 9,8m/s2. Chiều dài của con lắc đơn là

A. 20cm. B. 32cm C. 25cm. D. 30cm.

C©u 13 : Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn Fn =F0cos10πt thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ phải là

A. 10Hz. B. 10πHz C. 5πHz. D. 5Hz.

C©u 14 : Một con lắc lò xo ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật m = 100g, dao động trên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là 0,02, lấy g = 10m/s2. Kéo vật lệch khỏi VTCB một đoạn 10cm rồi thả nhẹ cho vật dao động Quãng đường vật đi được từ khi bắt đầu dao động đến khi dừng hẳn là

A. S = 50cm B. S = 50m C. S = 25m D. S = 25cm

C©u 15 : Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc:

Một phần của tài liệu Tuyển chon 1440 câu hỏi vật lý luyện thi quốc gia (phần 1 dao độngcơ ) (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w