Những chiờm nghiệm về nghệ thuật:

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi TN-ĐH (Trang 26)

*Qua hai phỏt hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh:

-Khi chiếc thuyền ở ngoài xa: cảnh thật thơ mộng, đỳng là một sản phẩm nghệ thuật tuyệt tỏc của hoỏ cụng.

-Khi chiếc thuyền tiến vào bờ: một cảnh tượng hói hựng, một sự thật khụng thể tin được. Đú là cỏi phần gai gúc, sần sựi của cuộc đời.

-í tưởng: Người nghệ sĩ cần phải đi sõu khỏm phỏ cuộc đời, đừng vỡ cỏi hào nhoỏng, hấp dẫn bờn ngoài mà quờn đi

cỏi hiện thực cuộc sống đang diễn ra hàng ngày, đừng vỡ nghệ thuật mà quờn cuộc đời. Cỏi đẹp khụng thể tỏch rời cỏi thật.

*Qua mỗi lần ngắm nhỡn bức ảnh được in lịch của Phựng:

-Mỗi lần nhỡn vào bức ảnh trấng đen, phựng thấy “hiện lờn cỏi màu hồng hồng của ỏnh sương ban mai”. Và nếu nhỡn kĩ hơn, bao giờ anh cũng thấy “người đàn bà ấy đang bước ra khỏi tấm ảnh”.

-Qua đoạn kết của tỏc phẩm, tỏc giả muốn tụ đậm cho ý tưởng về mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc đời: Nghệ thuật chõn chớnh khụng bao giờ xa rời cuộc đời. Nghệ thuật là chớnh cuộc đời và phải luụn luụn vỡ cuộc đời. Núi như An-độc-xen: “Khụng cú cõu chuyện cổ tớch nào đẹp hơn cõu chuyện do chớnh cuộc sống viết ra”.

c.Đỏnh giỏ chung:

-“Chiếc thuyền ngoài xa” là một tỏc phẩm mang tớnh luận đề. Thành cụng nổi bật của Nguyễn Minh Chõu ở thiờn truyện này là nhà văn khụng trực tiếp phỏt ngụn cho quan niệm, tư tưởng của mỡnh mà thụng qua một cốt truyện với nhiều tỡnh huống bất ngờ, với hệ thống nhõn vật đa dạng, tỏc giả đề cập đến hiện thực đa chiều của cuộc sống, đồng thời nờu lờn mối quan hệ giữa văn học và hiện thực.

-Với cỏi nhỡn sõu sắc, cỏch dẫn truyện một cỏch tự nhiờn, hợp lớ, “Chiếc thuyện ngoài xa” đó đặt ra nhiều vấn đề bức xỳc khụng chỉ cho văn nghệ sĩ mà cho tất cả mọi người về trỏch nhiệm đối với cuộc sống và con người, gúp phần làm thay đổi cuộc sống và hoàn thiện nhõn cỏch con người.

III.Kết bài:

-Trong cuộc đời càm bỳt của mỡnh, Nguyễn Minh Chõu luụn bày tỏ, gửi gắm quan niệm về văn chương, về con người và cỏI đẹp vào trong cỏc sỏng tỏc. Những “phỏt ngụn” ấy được nhà văn chuyển hoỏ một cỏch tài tỡnh vào “Chiếc thuyền ngoài xa”.

-“Chiếc thuyền ngoài xa” đó gúp phần khẳng định tài năng của Nguyễn Minh Chõu, đặc biệt là vị trớ của ụng trong chặng đường đổi mới của văn học dõn tộc.

Đề 3:

Bài văn tham khảo

Cú những hỡnh ảnh thoạt mới nhỡn thỡ đẹp, thậm chớ lại rất đẹp, nhưng nếu nhỡn kĩ bờn trong, đi sõu vào bản chất của nú thỡ hoàn toàn ngược lại. Cuộc sống nhiều khi thường “đỏnh lừa” ta như thế. Phải cú con mắt tinh tường nhỡn thấu gan ruột cuộc sống để khỏm phỏ, phỏt hiện thỡ mới mong tỡm ra đỳng bản chất của nú. Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Chõu là một truyện ngắn như vậy.

Chiếc thuyền ở ngoài xa mới trụng thật đẹp, và càng đẹp trong mắt người nghệ sĩ nhiếp ảnh. Qua nhiều lần “phục kớch”, hụm nay anh mới “chộp” được một cảnh thật ưng ý khi phỏt hiện ra một vẻ đẹp “trời cho” trờn mặt biển mờ sương buổi sỏng: “trước mặt tụi là một bức tranh mực tàu của một danh hoạ thời cổ. Mũi thuyền in một nột mơ hồ loố nhoố vào bầu sương mự màu trắng như sữa cú pha đụi chỳt màu hồng hồng do ỏnh mặt trời chiếu vào. Vài búng người lớn lẫn trẻ con ngồi im phăng phắc như tượng trờn chiếc mui khum khum, đang hướng mặt vào bờ. Tất cả khung cảnh ấy nhỡn qua những cỏi mắt lưới…toàn bộ khung cảnh từ đường nột đến ỏnh sỏng đều hài hoà và đẹp…”. Trước vẻ đẹp đú, anh tưởng như chớnh mỡnh “vừa khỏm phỏ thấy cỏi chõn lớ của sự hoàn thiện, khỏm phỏ thấy cỏi khoảnh khắc trong ngần của tõm hồn”. Dường như anh ta đó bắt gặp cỏi tận Thiện, tận Mĩ trong hỡnh ảnh chiếc thuyền ngoài xa giữa trời biển mờ sương ấy.

Nhưng anh đó lầm bởi chớnh “cỏi đẹp tuyệt đỉnh của ngoại cảnh vừa mang lại” đó đỏnh lừa anh. Đú chỉ là cỏi đẹp của chiếc thuyền ở ngoài xa giữa trời biển mờ sương huyền ảo. Nhưng khi chiếc thuyền ấy đến gần giữa cuộc đời trần trụi gai gúc thỡ cỏi đẹp ấy lập tức biến mất, và cỏi xấu, cỏi ỏc hiện ra ngay, khốc liệt, phũ phàng! Anh đó chứng kiến từ chiếc thuyền ngư phủ đẹp như trong mơ ấy bước ra một người đàn bà xấu xớ, mệt mỏi và cam chịu; một lóo đàn ụng thụ kệch, dữ dằn, độc ỏc, coi việc đỏnh vợ như một phương cỏch để giải thoỏt những uất ức, khổ đau: “…lóo trỳt cơn giận như lửa chỏy bằng cỏch dựng chiếc thắt lưng quật tới tấp vào lưng người đàn bà, lóo vừa đỏnh vừa thở hồng hộc, hai hàm răng nghiến ken kột, cứ mỗi nhỏt

26

quất xuống lóo lại nguyền rủa bằng cỏi giọng rờn rỉ đau đớn: Mày chết đi cho ụng nhờ, chỳng mày chết đi cho ụng nhờ!”. Ngay lập tức, đứa con trai bộ nhỏ lao tới cứu mẹ và trận ẩu đả diễn ra dữ dội giữa hai bố con trờn bói cỏt…Lóo đàn ụng lẳng lặng bỏ về thuyền, người mẹ vừa khúc vừa lạy đứa con và ụm chầm lấy nú, để sau đú, thật bất ngờ, lại buụng đứa trẻ ra rồi đi thật nhanh, đuổi theo lóo đàn ụng trở về thuyền. Và chiếc thuyền bỗng biến mất như trong một truyện cổ đầy quỏi đản đem theo cỏi hỡnh ảnh đẹp đẽ của nú bồng bềnh trong sương mự buổi sỏng, chỉ cũn để lại cỏi dư vị xút xa cay đắng của tấn bi kịch gia đỡnh nhà thuyền chài khi chồng đỏnh vợ khụng thương tiếc, cha con đỏnh nhau như kẻ thự. Mà đõu chỉ một lần. “Ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng”, lóo lụi vợ lờn bờ để đỏnh (theo lời van xin của mụ để khuất mắt lũ con cỏi dưới thuyền) cho bừ tức, cho bừ ghột, cho thoả cỏi mỏu vũ phu trong người lóo, cho sự bạo hành của cỏi ỏc được thỏa thuờ. Vởy mà khi vị chỏnh ỏn huyện quả quyết: “Chị khụng sống nổi với cỏi lóo đàn ụng vũ phu ấy đõu ! Chị nghĩ thế nào?”, thỡ thật lạ, người đàn bà đó chắp tay vỏi lia lịa: “Con lạy quý toà…”rồi trả lời rành rọt: “Quý toà bắt tội con cũng được, phạt tự con cũng được, đừng bắt con bỏ nú…”. Thật khụng thể nào hiểu nổi vỡ sao mụ lại trả lời như thế?! Chớnh cõu núi này đó khiến cho người nghệ sĩ nhiếp ảnh (bị lóo đàn ụng đỏnh cho bị thương khi anh xụng vào can thiệp vụ hắn đỏnh vợ ba hụm sau) phải vộn lỏ màn bước ra bởi anh cảm thấy “gian phũng ngủ lồng lộng giú biển tự nhiờn bị hỳt hết khụng khớ, trở nờn ngột ngạt quỏ”. Anh phải bước ra để trực tiếp đối diện với người đàn bà kỡ lạ này, mong hiểu được cỏi điều uẩn khỳc cũn chất chứa sõu kớn trong đỏy lũng mụ…Và tại cỏi toà ỏn huyện nhỏ bộ này, qua những điều tõm sự, giói bày của người đàn bà, anh đó hiểu ra những điều thật lớn lao, sõu sắc của cuộc sống, con người – những điều mà nếu chỉ sống hời hợt, nhỡn thoỏng qua thỡ khụng thể nào hiểu nổi. Vỡ sao người đàn bà khốn khổ ấy vẫn nhất quyết gắn bú với lóo chồng vũ phu ? Nguồn gốc của mọi sự chịu đựng, hi sinh đú là tỡnh thương vụ bờ đối với những đứa con: “…đỏm đàn bà hàng chài ở thuyền chỳng tụi cần phải cú người đàn ụng để chốo chống khi phong ba, để cựng làm ăn nuụi nấng đặng một sắp con nhà nào cũng trờn dưới chục đứa. ễng trời sinh ra người đàn bà là để đẻ con, rồi nuụi con cho đến khi khụn lớn cho nờn phải gỏnh lấy cỏi khổ. Đàn bà ở thuyền chỳng tụi phải sống cho con chứ khụng thể sống cho mỡnh như trờn đất được!”. Thế là rừ. Nếu hiểu sự việc một cỏch đơn giản (như chớnh ụng chỏnh ỏn đó hiểu) thỡ chỉ cần yờu cầu người đàn bà bỏ chống là xong. Nhưng nếu nhỡn vấn đề một cỏch thấu suốt thỡ sẽ thấy suy nghĩ và xử sự của bà là khụng thể khỏc được. Vả lại, trong khổ đau triền miờn, người đàn bà ấy vẫn chắt lọc được những niềm hạnh phỳc nhỏ nhoi: “Vui nhất là lỳc ngồi nhỡn đàn con tụi chỳng nú được ăn no…”, “trờn thuyền cũng cú lỳc vợ chồng con cỏi chỳng tụi sống hoà thuận, vui vẻ”. Những niềm hạnh phỳc hiếm cú ấy thật đỏng quý biết bao trong cuộc đời tủi cực, bất hạnh của bà, và tỏc giả cũng thật tinh tế khi miờu tả “lần đầu tiờn trờn khuụn mặt xấu xớ của mụ chợt ửng sỏng lờn như một nụ cười”. Cuộc sống đa diện, nhều chiều, con người cũng cú những nỗi niềm sõu kớn bờn trong, làm sao cú thể hiểu được một cỏch đơn giản, dễ dói được ? Và đõu phải chỉ những con người học thức, xuất chỳng, mà ngay cả người lao động bỡnh thường như người đàn bà hàng chài này cũng vậy.

Nhà văn Nguyễn Minh Chõu đó vượt qua được cỏi nhỡn đơn giản, dễ dói để đem đến cho ta một truyện ngắn cú chiều sõu nhận thức và cú giỏ trị phỏt hiện bằng những nghịch lớ của đời thường. Chiếc thuyền chỉ đẹp khi nú ở ngoài xa trong sương mự bồng bềnh huyền ảo, nhưng khi nú đến gần thỡ bờn trong nú lại bộc lộ những cỏi thật xấu của cuộc sống con người; và trong cuộc sống bất hạnh của người đàn bà khốn khổ kia vẫn ỏnh lờn những nột đẹp của người phụ nữ lao động- cho dự đú là những nột đẹp của sự õm thầm nhẫn nhục cam chịu khụng đỏng cú và khụng nờn cú của người phụ nữ trong thời đại ngày nay. Đú chớnh là cuộc sống thật đang diễn ra đõy đú trờn đất nước ta – một cuộc sống trần trụi, gai gúc, nhức nhối – nhưng rất dễ bị che lấp bởi một vẻ đẹp thoỏng qua bờn ngoài. Và khi nhà văn đó vạch ra cỏi sự thật của cuộc sống đú thỡ cũng tức là họ đó đặt ra những cõu hỏi bức xỳc để gúp phần thay đổi cuộc sống, hoàn thiện nhõn cỏch con người.

Đề 4: Tham khảo trong Hướng dẫn thi TNTHPT 2008-2009, Trang 83.

AI ĐÃ ĐẶT TấN CHO DềNG SễNG ? (Hoàng Phủ Ngọc Tường)

Đề: Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp của dũng sụng Hương trong bỳt kớ “Ai đó đặt tờn cho dũng sụng?” (Văn bản được trớch

trong SKG Ngữ văn 12) của Hoàng Phủ Ngọc Tường.

Gợi ý: I.Mở bài:

-Trong nền văn xuụi Việt Nam hiện đại, Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trong số ớt cỏc nhà văn nổi tiếng với thể loại bỳt kớ. Những trang kớ của Hoàng Phủ Ngọc Tường hầu như chỉ dành riờng cho vẻ đẹp của đất nước và con người Việt Nam mà trong đú mảnh đất cố đụ Huế thật sự đó khơi được những cảm xỳc sõu thẳm trong cừi lũng người nghệ sĩ tài hoa này.

-Trong bài ca về đất trời và con người xứ Huế, “Ai đó đặt tờn cho dũng sụng” được xem như một giai điệu tha thiết, ngọt ngào. Cú thể núi, đú là một bài thơ bằng văn xuụi về Huế, về sụng Hương – một dũng sụng mà tỏc giả đó huy động triệt để mọi tiềm năng văn hoỏ cựng với vốn ngụn từ giàu cú của mỡnh để phỏt hiện, diễn tả vẻ đẹp độc đỏo, đầy sức quyến rũ của nú dưới nhiều gúc độ khỏc nhau.

II.Thõn bài:

1.Những cảm nhận về sụng Hương:

a.Vẻ đẹp sụng Hương từ gúc nhỡn địa lớ:

*Sụng Hương ở thượng nguồn:

-Theo tỏc giả, nếu chỉ mải mờ ngắm nhỡn khuụn mặt kinh thành mà khụng chỳ ý tỡm hiểu sụng Hương từ cội nguồn, người ta khú mà hiểu hết được vẻ đẹp trong phần tõm hồn sõu thẳm của dũng sụng mà chớnh nú khụng muốn bộc lộ ra.

-Bằng kiến thức uyờn bỏc về địa lớ của một nghệ sĩ mang đậm chất Huế, Hoàng Phủ Ngọc Tường đó làm cuộc hành trỡnh tỡm về cội nguồn của sụng Hương, cho ta biết được quan hệ của nú với dóy Trường Sơn. Và trong mối quan hệ đặc biệt này, sụng Hương mang vẻ đẹp của một sức sống mónh liệt, hoang dại, bớ ẩn nhưng cũng cú lỳc dịu dàng, say đắm. Tỏc giả gọi đú là “bản trường ca của rừng già” với nhiều tiết tấu hựng trỏng, dữ dội: khi thỡ “rầm rộ giữa búng cõy đại ngàn”, lỳc thỡ “mónh liệt vượt qua ghềnh thỏc”, khi thỡ “cuộn xoỏy như cơn lốc vào đỏy vực sõu”, lỳc thỡ “dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chúi lọi màu đỏ của hoa đỗ quyờn rừng”.

27

-Lỳc này dũng sụng được nhõn hoỏ như “một cụ gỏi Di- gan phúng khoỏng và man dại” với một “bản lĩnh gan dạ, một tõm hồn tự do và trong sỏng”.

*Sụng Hương đoạn chảy về đồng bằng và ngoại vi thành phố:

-Trải qua cuộc hành trỡnh đầy gian truõn, sụng Hương khi vừa ra khỏi rừng đó “nhanh chúng mang một sắc đẹp dịu dàng và trớ tuệ, trở thành người mẹ phự sa của một vựng xứ sở”. Lỳc này, dũng sụng mang búng dỏng của những cụ gỏi xinh đẹp trong truyện cổ tớch đang “nằm ngủ mơ màng giữa cỏnh đồng Chõu Hoỏ đầy hoa dại” được “người tỡnh mong đợi đến đỏnh thức”.

-Và cũng từ gúc nhỡn địa lớ của một nhà văn nặng lũng với cỏi đẹp, Hoàng Phủ Ngọc Tường đó dẫn người đọc theo suốt toàn bộ thuỷ trỡnh của dũng sụng. Đến đõy, hai bỳt phỏp kể và tả được kết hợp nhuần nhuyễn và tài hoa đó làm nổi bật một sụng Hương đang dạt dào sức xuõn trong sự “chuyển dũng liờn tục”, rồi “vũng giữa khỳc quanh đột ngột”, “vẽ một hỡnh cung thật trũn (…) ụm lấy chõn đồi Thiờn Mụ, xuụi dần về Huế” để rồi “từ Tuần về đõy, sụng Hương vẫn đi trong dư vang của Trường Sơn”…Bằng năng lực quan sỏt tinh tế và vốn ngụn ngữ phong phỳ, Hoàng Phủ Ngọc Tường đó mang đến cho bạn đọc những cõu văn đầy màu sắc tạo hỡnh và ấn tượng về một sụng Hương vừa mạnh mẽ, vừa dịu dàng, cú lỳc “mềm như tấm lụa” khi qua Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo; cú khi ỏnh lờn “những phản quang nhiều màu sắc sớm xanh, trưa vàng, chiều tớm” lỳc qua những dóy đồi nỳi phớa tõy nam thành phố; và cũng cú khi mang vẻ đẹp trầm mặc lỳc qua bao lăng tẩm, đền đài mang niềm kiờu hónh õm u được phong kớn trong những rừng thụng u tịch cho đến khi bừng sỏng, tươi tắn khi gặp “tiếng chuụng chựa Thiờn Mụ ngõn nga tận bờ bờn kia, giữa những xúm làng trung du bỏt ngỏt tiếng gà”.

*Sụng Hương đoạn chảy vào thành phố:

-Sụng Hương gặp thành phố như “tỡm đỳng đường về”, cho nờn nú bỗng vui tươi hẳn lờn và đặc biệt trở nờn chậm rói, ờm dịu “cơ hồ chỉ cũn là một mặt hồ yờn tĩnh”.

-Ngũi bỳt của tỏc giả đó thực sự thăng hoa khi vẽ nờn “khuụn mặt kinh thành” của dũng sụng. Đến đõy, cỏi tụi tài hoa của một tõm hồn thấm đẫm văn hoỏ Huế đó để cho trớ tưởng tượng thỏa sức vẫy vựng trong khụng gian rộng mở của lối văn “độc tấu” (chữ dựng của Nguyễn Tuõn). Đú là sự liờn tưởng bất ngờ và cũng đầy chất thơ khi nhà văn phỏt hiện “chiếc cầu trắng của thành phố in ngần trờn nền trời nhỏ nhắn như một vành trăng non”; rồi nột uốn lượn cỏnh cung của dũng sụng sang Cồn Hến, tỏc giả lại cảm thấy đường cong ấy khiến “dũng sụng mềm hẳn đi như một tiếng võng khụng núi ra của tỡnh yờu”, hay hỡnh ảnh “trăm nghỡn ỏnh hoa đăng bềnh bồng (...) qua Huế bỗng ngập ngừng như muốn đi, muốn ở, chao nhẹ trờn mặt nước như những vấn vương của một nỗi lũng”...Thỳ vị nhất cú lẽ là những cõu văn tỏc giả miờu tả lưu tốc của sụng Hương khi qua thành phố và khỳc rẽ đột ngột của dũng sụng trước khi ra biển. Nhiều người đó biết vẻ lặng tờ của dũng nước sụng Hương, nhưng chỉ Hoàng Phủ Ngọc Tường mới phỏt hiện ra “điệu slow tỡnh cảm” mà sụng Hương dành riờng cho Huế. Với cỏi nhỡn

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi TN-ĐH (Trang 26)