Tính toán hố đào móng.

Một phần của tài liệu Thiết kế thi công phần móng với sơ đồ cho trước (Trang 25)

6. Nhật ký thi công, kiểm tra và nghiệm thu cọc.

2.1.1. Tính toán hố đào móng.

- Do khoảng cách các móng lớn nên không có móng hợp khối, chỉ có loại móng đơn. - Móng đơn có kích thớc nh hình vẽ: mặt cắt a-a (móng cân) mặt cắt b-b (móng lệch) 800 800 100 100 1600 10 0 600 0,00 60 0 60 0 0,00 60 0 10 0 1600 100 100 800 800

- Tính chiều sâu chôn móng: Khi tính chiều sâu chôn móng có kể đến chiều dày lớp bê tông lót móng, lấy chiều dày lớp lót

móng là δ = 10cm. Lớp bê tông lót đợc mở rộng ra 4 phía, mỗi phía 10cm

Vậy chiều sâu chôn móng H = a+b + δ = 0,6 + 0,6 + 0,1 = 1,3(m)

- Tính kích thớc hố đào móng với đất đào móng có hệ số mái dốc m = 0,63 :

+ Kích thớc đáy hố đào: • Chiều rộng hố đào :

b1= Bđ + 0,2 + 2.0,3 = 1,6 + 0,2 + 0,6 = 2,4(m) • Chiều dài hố đào :

a1 = Lđ + 0,2 + 2.0,3 = 1,6 + 0,2 + 0,6 = 2,4 (m)

(Độ mở của đáy móng lấy theo yêu cầu phục vụ cho thi công: 0,3 m)

+ Kích thớc miệng hố đào :

• Chiều rộng miệng hố móng :

c1 = a1 + 2.m.H = 2,4 + 2.0,63.1,3 = 4,038 (m) • Chiều dài miệng hố móng :

d1 = b1 + 2.m.H = 2,4 + 2.0,63.1,3 = 4,038 (m) - Nh vậy:

+ Theo phơng ngang nhà thì móng trục 1và 2 không cắt nhau, móng trục 2 và trục 2’ không cắt nhau.

+ Theo phơng dọc nhà thì móng các trục không cắt nhau. - Tuy nhiên, nếu ta đào thành tong hố thì khoảng cách giữa 2 mép hố còn lại là rất nhỏ. Do đó để việc thi công đợc dễ dàng ta tiến hành đào thành hào đối với các hố móng theo phơng ngang (phơng cạnh ngắn) đối với các đơn nguyên A và đơng nguyên B.

2.1.2.Tính khối l ợng đào đất móng.

Tính khối lợng đất đào cho 1 hào. - Hố móng cần đào có dạng sau: a c b d H

- Thể tích đất phải đào lên của móng tính theo công thức sau: V = H6 [a.b + c.d +( a + c ).( b + d )]

Trong đó :

+ H - Chiều cao hố móng H = 1,3 (m)

+ a - Chiều dài đáy hố

a = L1 + L2 + 0,2 + 2.0,3 = 6 + 5,4 + 0,2 + 0,6 = 12,2m + b - Chiều rộng đáy hố

b = b1= 2,4 m

+ c - Chiều dài miệng hố

c = a + 2.m.H = 12,2 + 2.0,63.1,3 = 13,838m + d - Chiều rộng miệng hố d = d1 = 4,038m Suy ra : [12,2 2,4 13,838 4,038 (12,2 13,838) (2,4 4,038)] 54,77 6 3 , 1 1 = x + x + + x + = V (m3)

2.1.3 Tổng khối l ợng đất đào cho đơn nguyên A.

Khối lợng đất :

m1 = 5xV1= 5x54,77 = 273,85m3

2. 2.Tính toán khối l ợng đào đất móng cho đơn nguyên B.

Do các móng thuộc đơn nguyên B giống đơn nguyên A nên ta có khối lợng đất đào đơn nguyên B là:

- Do theo phơng ngang của đơn nguyên A và B ta tiến hành đào hào nên ta không cần tính khối lợng đất đào cho giằng móng theo phuơng ngang mà ta chỉ tính khối lọng đất đào theo phơng dọc nhà.

- Vì công trình có đặc điểm là các bớc cột có kích thớc bằng nhau, cho nên ta tính khối lợng đất đào cho một giằng sau đó nhân với số giằng ra khối lợng đất đào cho giằng.

- Mặt giằng cách côt 0,00 là 0,6m, giằng cao 0,5m. Bê tông lót giằng dày 10cm, nhô ra 2 bên mỗi bên 5cm. Ta mở rộng mỗi bên 20cm để phục vụ cho thi công.

+ Chiều sâu hố đào:

H = 0,6+0,5+0,1 = 1,2m + Chiều rộng đáy hố:

a = 0,5+2.0,05+2.0,2 = 1m + Chiều rộng miệng hố đào

b = 1+2.0,63.1,2 = 2,512m

0,00

12

00

mặt cắt hố đào đất giằng

+ Do trừ phần thuộc hố móng cho nên chiều dài hố đào cho giằng còn lại là: l = 4,4m

*Khối lợng đất đào cho một giằng : m = a b xHxl 2 ) ( + = 1,2 4,4 2 ) 512 , 2 1 ( x x + =9,27 (m3) * Khối lợng đất đào cho giằng là:

m3 = 9,27x30 = 278,1(m3)

KL:Tổng khối lợng đất đào cho móng công trình là:

M = m1+m2+m3 = 273,85 + 383,39 + 278,1 = 935,34(m3)

3. Lập ph ơng án đào và chọn máy đào.

3.1. Ph ơng án đào.

- Dựa vào khối lợng đất cần phải đào ở trên ta lập biện pháp kỹ thuật để thi công đất hố móng.

- Để thi công đào đất hố móng ta có thể tiến hành theo 2 phơng án:

+ Đào thủ công. + Đào bằng máy.

- Nếu đào bằng tay có u điểm là đơn giản và có thể tiến hành song song với việc đổ bê tông móng, dễ tổ chức theo dây

chuyền. Nhng do khối lợng khối lợng phải đào lớn, nếu muốn đảm bảo thời gian thi công thì cần số lợng công nhân lớn. Nếu tổ chức không hợp lý sẽ gây trở ngại cho nhau dẫn đến làm giảm năng suất và tiến độ thi công.

- Nếu đào đất bằng máy có năng suất cao và giá thành thi công hạ do đó thể rút ngắn thời gian thi công, đảm bảo kỹ thuật và tiết kiệm nhân lực. Khi đào thì cho máy đào trớc nhng để lại một lớp đất khoảng 10(cm) so với cốt thiết kế, sau đó đào thủ công, mục đích giúp điều chỉnh chính xác cao trình hố đào và lớp đất giữ lại tránh cho nền khỏi tác động tự nhiên khi cha kịp thi công hố. Lớp đất giữ lại này chiếm khoảng 500 khối lợng đất cần đào , nh vậy khối lợng đất thực tế máy cần đào là :

V' =9500.V =0,95x935,34=888,57(m3)

- Qua phân tích trên chọn phơng án kết hợp giữa đào bằng máy và đào thủ công. Tiến hành đào bằng máy theo thiết kế sau đó cho công nhân xuống sửa hố móng theo đúng thiết kế.

Một phần của tài liệu Thiết kế thi công phần móng với sơ đồ cho trước (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w