Nhân tố khách quan

Một phần của tài liệu DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ & SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY ĐỐI VỚI DNVVN (Trang 27 - 31)

1.4.2.1. Các nhân tố ảnh hởng từ phía khách hàng.

Chất lợng cho vay không chỉ phụ thuộc vào việc ngân hàng đã thực hiện nó nh thế nào mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố về phía khách hàng vay vốn.

* Thiện chí của khách hàng trong việc trả nợ cho ngân hàng:

Đây là một nhân tố có ảnh hởng lớn tới chất lợng của khoản vay. Khách hàng phải có thiện chí trả nợ thì lúc đó mới cung cấp đầy đủ và trung thực mọi thông tin về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình, cũng nh là sử dụng vốn vay đúng với mục đích nh đã thoả thuận trong hợp đồng. Chỉ khi doanh nghiệp chịu hợp tác với ngân hàng thì ngân hàng mới đảm bảo chất lợng cho vay, nếu không, dù hợp đồng cho vay có chặt chẽ thế nào thì cũng không đảm bảo đợc an toàn cho khoản vay của ngân hàng.

* Tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng là doanh nghiệp:

Đây là yếu tố có ảnh hởng rất lớn tới chất lợng của khoản vay. Nếu nh khách hàng làm ăn thuận lợi thì khả năng trả nợ đợc cho ngân hàng là rất lớn và ngợc lại nếu khách hàng làm ăn thua lỗ, khả năng không trả nợ đợc cho ngân hàng là rất lớn, ngân hàng có thể phải gia hạn thêm nợ hoặc phải đa vào nợ quá hạn, thậm chí là nợ khó đòi. Nh vậy, ngân hàng luôn chú trọng xem xét tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định trớc khi đa ra quyết định cho vay.

* Năng lực và trình độ quản lý của khách hàng:

Nhà quản lý doanh nghiệp đóng vai trò quyết định trong hoạt động kinh doanh nghiệp, tới sự phát triển của doanh nghiệp. Nhà quản lý tài ba sẽ cho ra những quyết định chính xác nên quyết định đầu t vào đâu, từ đó sẽ cho ra đời những phơng án, dự án kinh doanh khả thi với chất lợng tốt. Nếu dùng vốn vay ngân hàng để đầu t cho phơng án thì tất nhiên chất lợng của khoản vay sẽ cao. Bên cạnh đó nhà quản lý phải là ngời có khả năng đa ra quyết định nhanh chóng, kịp thời và linh hoạt mới giúp cho hoạt động của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao, tức là doanh nghiệp có khả năng trả nợ ngân hàng đúng hạn.

* Nhân tố kinh tế:

Môi trờng kinh tế có ảnh hởng rất lớn tới hoạt động của ngân hàng. Nếu nền kinh tế ổn định và phát triển nhanh, bền vững, hoạt động kinh doanh của ngân hàng sẽ gặp thuận lợi, ngân hàng có thể mở rộng các hoạt động một cách dễ dàng., đặc biệt là hoạt động cho vay do mọi thành phần kinh tế trong xã hội đều phát triển Các doanh nghiệp có điều kiện phát triển, mở rộng sản xuất, ,đặc biệt là các DNNVV nhu cầu đi vay sẽ lớn và cấp thiết hơn bao giờ hết. Ngợc lại, nếu nền kinh tế gặp khủng hoảng hoặc kém phát triển nh lạm phát cao, sự thay đổi thất thờng, khó dự đoán của lãi suất, thì doanh nghiệp, cũng nh các tổ chức kinh tế khác hoạt động không có hiệu quả, nhiều khi bị phá sản, nhu cầu đi vay vốn là không có, chính vì thế khả năng cho vay của ngân hàng bị hạn chế, các khoản đã cho vay đến hạn khó thu hồi lại đợc, thậm chí ngân hàng có thể bị mất vốn, dẫn đến chất lợnghiệu quả hoạt động cho vay bị ảnh hởng.

* Nhân tố chính trị:

Cũng giống nh nhân tố kinh tế, nền chính trị của một quốc gia ổn định, không có đàn áp, đảo chính sẽ tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ổn định, việc làm ăn thuận lợi sẽ giúp doanh nghiệp trả đợc nợ ngân hàng, thông qua đó nâng cao chất lợnghiệu quả của hoạt động cho vay.

* Nhân tố văn hóa xã hội:

Mỗi một nền văn hoá khách nhau sẽ có những ảnh hởng khác nhau tới chất l- ợnghiệu quả của hoạt động cho vay. Chẳng hạn nh văn hóa kinh doanh khác nhau sẽ khiến cho các ngân hàng có cơ cấu tổ chức khác nhau, dẫn tới hiệu quả hoạt động của các ngân hàng là khác nhau. Hay mỗi xã hội khác nhau thì lại có những chính sách phát triển khác nhau, nh vậy sẽ ảnh hởng tới phơng hớng hoạt động của các tổ chức kinh tế trong xã hội...

1.4.2.3. Môi trờng pháp lý

Hoạt động của hệ thống ngân hàng nói chung và hoạt động cho vay của ngân hàng nói riêng đều nằm trong sự kiểm soát chặt chẽ của hệ thống pháp lý do nhà nớc đặt ra. Hệ thống pháp lý là công cụ giúp nhà nớc hạn chế những rủi ro có thể xảy ra đối với hệ thống ngân hàng nh phá sản đồng loạt, dẫn tới toàn bộ nền kinh tế bị ảnh hởng, cũng nh những rủi ro có thế xảy ra đối với hoạt động cho vay của NHTM. Mỗi nhà nớc đều đang cố gắng hoàn thiện những văn bản pháp quy, nh hệ thống các văn bản luật, nghị định, quy định sao cho phù hợp với thực tiễn, qua đó có thể nâng cao đợc chất lợnghiệu quả hoạt động cho vay. Hiện nay môi trờng pháp lý cho ngành ngân hàng còn nhiều vấn đề tranh cãi, nhất là về việc cấp giấy chứng nhận sở hữu tài sản, quyền sử dụng đất và sử lý tài sản thế chấp và giải toả các khoản nợ khó đòi của ngân hàng, tạo kẽ hở để khách hàng vay vốn ngân hàng chày ỳ không chiu trả nợ ngân hàng khi kinh doanh gặp rủi ro.

Có thể nóiBên cạnh đó, việc quản lý của nhà nớc có tác động lớn đến hoạt động của các doanh nghiệp. Nếu nhà nớc có những chính sách quản lý hợp lý và chặt chữ sẽ tạo cơ hội cho các doanh nghiệp phát triển lành mạnh, qua đó thúc đẩy hoạt động cho vay của NHTM. Ngợc lại, nếu cơ chế chính sách lỏng lẻo sẽ dẫn tới kinh doanh không lành mạnh, ảnh hởng tới chất lợng của khoản vay.

Bên cạnh những nhân tố ảnh hởng do con ngời tạo ra thì những nhân tố bất khả kháng do thiên nhiên mang đến nh thiên tai, hạn hán, mất mùa, động đất, dịch bệnh... cũng ảnh hởng tới chất lợng cho vay của NHTM. Những nhân tố này mà xảy ra thì sẽ gây hậu quả nghiêm trọng cho cả khách hàng và ngân hàng do việc kinh doanh của khách hàng bị đình trệ, dẫn tới tổn thất nặng nề, hiệu quả kinh doanh bị giảm sút, các khoản nợ ngân hàng bị trì hoãn, thậm chí là không thể trả đợc. Ngân hàng không thu đợc nợ của khách hàng cũng sẽ ảnh hởng tới hiệu quả kinh doanh.

Một phần của tài liệu DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ & SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY ĐỐI VỚI DNVVN (Trang 27 - 31)