Về khái niệm truyện cờ

Một phần của tài liệu HƯỚNG dẫn học ngữ văn lớp 10 (Trang 36)

a) Truyện cời là những truyện dân gian ngắn, có kết cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ, kể về những sự việc, hành vi trái tự nhiên của con ngời, có tác dụng gây cời, nhằm mục đích giải trí và phê phán xã hội.

b) Truyện cời thờng khai thác những mâu thuẫn trái tự nhiên những hành động kệch cỡm, rởm đời hay dốt nát trong cuộc sống. Truyện thờng ngắn nhng chặt chẽ, ít các chi tiết rờm rà, mâu thuẫn phát triển nhanh và kết thúc

bất ngờ. Truyện cời mang ý nghĩa giải trí và giáo dục. Ngoài tiếng cời, nó tập trung phê phán những thói h tật xấu trong nội bộ nhân dân, vì thế mới có ý kiến cho rằng, truyện cời không chỉ là sản phẩm của óc khôi hài mà còn là một thứ vũ khí đấu tranh đắc dụng của nhân dân ta.

c) Truyện cời có hai loại: Truyện khôi hài và truyện trào phúng. Truyện khôi hài chủ yếu nhằm mục đích giải trí (tuy nhiên vẫn bao hàm giá trị giáo dục). Truyện trào phúng đợc sáng tác với mục đích phê phán. Đối tợng phê phán phần lớn là các nhân vật thuộc tầng lớp trên trong xã hội nông thôn Việt Nam x a (nh: bọn quan lại bất tài, tham nhũng…). Cũng có khá nhiều truyện cời phê phán thói h tật xấu trong nội bộ nhân dân.

2. Về hai văn bản Tam đại con gà và Nhng nó phải bằng hai mày.

Hai truyện cời này đều thuộc loại truyện trào phúng. Đối tợng của sự phê phán là thầy đồ dốt nói chữ và bọn quan lại tham nhũng ở địa phơng.

Truyện Tam đại con gà hớng sự châm biếm, đả kích vào những kẻ "xấu hay làm tốt, dốt hay nói chữ". Cái xấu, cái dốt càng che đậy càng dễ lộ ra, kệch cỡm và đáng cời hơn rất nhiều lần.

Truyện Nhng nó phải bằng hai mày lại giống nh một màn kịch ngắn. Khai thác triệt để sự kết hợp giữa lời nói với cử chỉ và với lối chơi chữ độc đáo, truyện đã vạch trần hành động tham nhũng trắng trợn của thầy lí. Đồng thời, truyện cũng nói lên tình cảnh vừa bi hài, vừa đáng thơng, đáng giận của những ngời lao động.

II. Rèn kĩ năng

1. Trong truyện Tam đại con gà, "ông thầy" liên tiếp bị đa vào hai tình huống:

- Thầy đồ đi dạy học trò nhng "thấy mặt chữ nhiều nét rắc rối, không biết chữ gì, học trò lại hơi gấp, thầy cuống, nói liều...".

- Khi bị ngời nhà phát hiện dạy sai, thầy ra sức bao biện để chối tội và giấu dốt.

Trong lần thứ nhất, để "giải quyết tình huống", "ông thầy" đã nhắm mắt chọn cách nói liều. Hài ớc hơn khi ngay sau đó, "ông thầy" còn viện đến thổ công để "chứng giám" một cách hú họa cho sự dốt nát của mình.

Trong tình huống thứ hai, "ông thầy" đã giải quyết để bào chữa cho mình bằng một cái "lí sự cùn".

Qua chỉ hai tình huống, cái bản chất "dốt" của thầy đồ đã đ ợc bộc lộ rõ ra. Cái mâu thuẫn trái tự nhiên ở nhân vật này là dốt >< khoe giỏi. Thầy đồ đi dạy học mà dốt đến mức cái chữ tối thiểu trong sách cũng không biết, không đọc đợc. Dốt nh vậy mà thầy đồ vẫn ham khoe giỏi (sau khi khấn thổ công, "thầy lấy làm đắc chí lắm, hôm sau bệ vệ ngồi trên giờng, bảo trẻ đọc cho to"). Sự hài ớc của câu chuyện lên đến đỉnh điểm khi thầy đồ, dù đã biết mình dạy dốt vẫn cứ nhất quyết bao biện cho mình bằng một cái "lí sự cùn" hoàn toàn không thể tin tởng đợc. Tất cả những hành động cố gắng "lấp liếm" cái dốt này, quả thực chỉ làm cho thầy đồ càng thảm hại hơn thôi.

2. Qua hình ảnh thầy đồ trong truyện Tam đại con gà, truyện phê phán một tật xấu trong nội bộ nhân dân, phê phán những ngời dốt mà không chịu học hỏi, dốt mà cứ cố tình che đậy sự dốt nát của mình. Tuy nhiên cái c ời trong truyện ngắn này chủ yếu vẫn mang tính chất giải trí - cời sự ngây ngô và liều lĩnh của thầy đồ, chứ cha tới mức cời nhằm đả kích và triệt tiêu đối tợng.

3. Về truyện Nhng nó phải bằng hai mày

a) Mối quan hệ giữa Cải và thầy lí trớc khi xử kiện là mối quan hệ đã đợc xếp đặt rồi (Cải đã lót tiền trớc cho thầy lí năm đồng). Cải cứ nghĩ là quan sẽ cho mình đợc kiện nên rất ung dung. Tuy nhiên không ngờ khi xử kiện, Cải lại bị thầy lí tuyên bố đánh mời roi. Cải từ thế chủ động chuyển hoàn toàn sang bị động và không thể nói tiếp

đợc lời nào.

b) Sự độc đáo của câu chuyện chính là sự kết hợp giữa hai thứ "ngôn ngữ". Ngôn ngữ bằng lời nói là ngôn ngữ công khai, nói cho tất cả những ngời có mặt ở đó nghe. Nhng thứ "ngôn ngữ" bằng động tác thì chỉ có thầy lí và Cải mới hiểu đợc. Nếu Cải xòe ra năm ngón tay và "ngầm" ra hiệu với thầy lí đó là "lẽ phải" thì thày lí đã đáp lời nhanh chóng bằng việc xòe năm ngón tay trái úp lên năm ngón tay mặt, ý nói "lẽ phải" kia đã đ ợc nhân đôi. Sự thú vị đợc ngời đọc nhận ra khi tìm thấy sợi dây liên hệ thông suốt giữa: lẽ phải - những ngón tay và những đồng tiền.

ý nghĩa tố cáo của truyện chính là ở chỗ: lẽ phải đối với ngời xử kiện đợc tính bằng tiền. Đồng tiền đo lẽ phải, tiền nhiều lẽ phải nhiều, tiền ít lẽ phải ít.

4. Lời nói của thầy lí ở cuối truyện Nhng nó phải bằng hai mày là một sự vận dụng độc đáo và sáng tạo nghệ thuật chơi ngữ gây cời. "Phải" là một từ chỉ tính chất, đem ghép nó với một từ chỉ số lợng (phải bằng hai) tởng nh vô lí. Thế nhng khi ta liên tởng đến năm đồng và mời đồng tiền đút lót của Ngô và Cải, ta lại thấy nó hoàn toàn hợp lí. Lời phán quyết của thầy lí "vô lí" trong xử kiện nhng lại có lí trong mối quan hệ (tiền bạc) với các nhân vật. Chính việc "đánh lộn sòng" này đã tạo ra tiếng cời hài ớc và sự thích thú trong quá trình "giải mã" tác phẩm của mỗi chúng ta.

5. ở truyện Nhng nó phải bằng hai mày, nhân vật bị thất bại trong vụ kiện là nhân vật Cải. Cải bị bất ngờ nên không kịp trở tay vì thế mà bị rơi vào tình trạng thảm hại (vừa mất tiền lại vừa bị đánh). Thế nhng câu chuyện chính là lời phê phán cả hai nhân vật. Sự tham lam của bọn quan lại sẽ càng ngày càng tráo trở hơn nếu còn có những ngời nh Ngô và Cải. Hành vi tiêu cực của chính họ là nguyên nhân làm cho họ trở nên thảm hại. Trong sự việc này, họ là những kẻ đáng thơng nhng cũng là những ngời đáng giận.

6. Có thể thấy rõ đặc trng thể loại của truyện cời qua việc phân tích lời nói và hành động của nhân vật trong hai truyện Tam đại con gà và Nhng nó phải bằng hai mày.

a) Đối với truyện Tam đại con gà

Câu chuyện có nhiều hành động và lời nói của thầy đồ có tác dụng gây cời: - Các hành động của "Ông thầy":

+ Bảo học trò đọc khe khẽ (vì cha biết mình dạy đúng hay sai nên phải "thận trọng" để giấu dốt).

+ Xin đài âm dơng 3 lần (hành động ngợc đời - đúng ra phải hỏi lại ngời có hiểu biết hơn mình để giảng giải cho học trò rõ). Hành động này hàm ý "Ông thầy" coi cái chuyện dạy học hệ trọng này chẳng khác gì chuyện đánh bạc cầu may.

+ Ngồi bệ vệ trên giờng, bảo học trò đọc to (đắc chí với sự ngốc nghếch của mình mà không biết). - Lời nói của thầy:

+ Dủ dỉ là con dù dì

+ Dạy cho cháu biết đến tận tam đại con gà + Dủ dỉ là chị con công, con công là ông con gà.

Tất cả các lời nói này đều cho thấy sự ngốc nghếch và phi lí trong những 'bài học" và lời nói của "Ông thầy". Xét về mức độ, ta thấy hành động và lời nói của nhân vật đợc nhà văn sắp xếp theo trật tự tăng tiến. Mức độ phi lí và sự nực cời của lời nói và hành động ngày càng đợc đẩy lên cao.

- Hành động của nhân vật Cải và Ngô: hai ngời đều tìm cách đa đút lót trớc cho thày lí mà không rõ hành động của ngời kia.

- Thày lí thì tham lam nên nhận tiền của cả hai ngời. Khi xử kiện lại lấy bàn tay để ra hiệu.

- Lời nói hài ớc của các nhân vật: “ Xin xét lại, lẽ phải về con mà!”(Cải nói). “Tao biết mày phải…nhng nó lại phải…bằng hai mày!” (lời đáp của thầy lí)

c) Từ hai truyện trên, có thể khái quát mấy đặc trng chung của thể loại truyện cời: - Khai thác những sự việc, hành vi, thói xấu của một bộ phận đối tợng trong dân gian. - Chứa đựng những mâu thuẫn trái quy luật tự nhiên và tiềm ẩn những yếu tố gây cời.

- Dung lợng ngắn, kết cấu lôgíc chặt chẽ và kết thúc bằng những sự việc hoặc liên tởng bất ngờ.

Một phần của tài liệu HƯỚNG dẫn học ngữ văn lớp 10 (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w