Gớ THệU CHUNG

Một phần của tài liệu tài liệu giáo dục môi trường lớp 6 (Trang 45 - 50)

“Đa dạng sinh học là sự phồn thịnh của sự sống trên trái đất, là hàng triệu loài thực vật, động vật và vi sinh vật, là những gen chứa đựng trong các loài và là những hệ sinh thái vô cùng phức tạp cùng tồn tại trong môi tr−ờng” (định nghĩa do Quỹ Quốc Tế Bảo tồn Thiên nhiên (WWF) đề xuất, 1998).

Việt Nam đ−ợc xem là một trong những n−ớc vùng Đông Nam á giàu về đa dạng sinh học với nhiều kiểu rừng phong phú, nhiều loài thực vật và động vật đa dạng.

Việc bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam đ−ợc triển khai từ năm 1962 với sự thành lập V−ờn Quốc gia Cúc Ph−ơng (tỉnh Ninh Bình). Từ đó đến nay hàng trăm khu bảo tồn thiên nhiên và hàng chục V−ờn Quốc gia đã đ−ợc thành lập để bảo tồn tính đa dạng sinh học của n−ớc tạ

Con ng−ời là một trong những nguyên nhân gây nên suy giảm đa dạng sinh học. Do vậy trong công tác bảo tồn đa dạng sinh học, con ng−ời đóng vai trò quan trọng nhất.

IỊ Hoạt động

1. Thông tin về đa dạng sinh học.

- Giáo viên viết một thông báo ngắn về tình hình các loài thú và các loài thực vật trên thế giới đang có nguy cơ bị tuyệt chủng (viết trên giấy bìa lớn treo lên bảng), nội dung nh− sau:

a. Hiện nay ch−a có ai có thể khẳng định đ−ợc có bao nhiêu loài độngvât, thực vật, vi sinh vật đang sinh sống trên trái đất. Có thể −ớc tính khoảng 5 vât, thực vật, vi sinh vật đang sinh sống trên trái đất. Có thể −ớc tính khoảng 5 đến 30 triệu loài; nh−ng các nhà khoa học tin là có khoảng 14 triệu loài, trong đó khoảng 1,7 triệu loài đã đ−ợc mô tả và đặt tên, còn số loài đã đ−ợc nghiên cứu đầy đủ thì rất ít.

b. Viện Tài Nguyên Thế Giới, Hiệp Hội Quốc tế về Bảo vệ Thiên nhiên(IUCN) đã thông báo rằng hiện nay có khoảng 5.200 loài động vật đang đứng (IUCN) đã thông báo rằng hiện nay có khoảng 5.200 loài động vật đang đứng tr−ớc nguy cơ bị diệt vong, bao gồm:

- Gần 1.100 loài thú, chiếm 1/4 số loài thú hiện nay;

- Hơn 1.100 loài chim, chiếm 11% của 9.600 loài chim trên thế giớị - Hơn 2.000 loài cá n−ớc ngọt, chiếm 20% toàn bộ loài cá n−ớc ngọt. - 253 loài bò sát, chiếm 20% toàn bộ các loài bò sát đã nghiên cứụ - Khoảng 124 loài ếch nhái, chiếm 25% số loài đã nghiên cứụ

c. Các loài thực vật cũng đang đứng tr−ớc nguy cơ t−ơng tự:

34.000 loài (đa số thuộc các vùng nhiệt đới) trên tổng số 270.000 loài thực vật bậc cao đang có nguy cơ bị diệt vong.

Khoảng 60.000 loài thực vật, chiếm gần 40% toàn bộ các loài còn lại ở các vùng nhiệt đới đang đứng tr−ớc nguy cơ bị tiêu diệt trong vòng 25 năm tớị

- Giải thích cho học sinh biết rằng sự mất mát về các loài nh− đã nêu là không thể nào bù đắp đ−ợc, nh−ng con ng−ời chúng ta có thểphải có biện pháp làm giảm và hạn chế tốc độ mất mát nếu không hậu quả do mất cân bằng sinh thái sẽ vô cùng nguy hiểm.

2. Em hãy kể tên các Khu Bảo tồn và V−ờn Quốc gia của n−ớc tạ

Khu bảo tồn thiên nhiên đầu tiên ở n−ớc ta là V−ờn Quốc gia Cúc Ph−ơng, đ−ợc thành lập năm 1962. Ngoài ra còn có các V−ờn Quốc gia khác nh− Cát Bà, Bạch Mã, Ba Bể, Cát Tiên, Ba Vì, Côn Đảo, Phú Quốc, Tam Đảo, Tràm Chim... ở Đak Lak chúng ta có V−ờn Quốc gia Yok đôn

3. Các nguyên nhân gây suy thoái đa dạng sinh học.

(Chia lớp thành 4 hoặc 5 nhóm, mỗi nhóm có một nhóm tr−ởng, điều khiển nhóm thảo luận và một th− ký, ghi lại ý kiến thảo luận của cả nhóm, sau đó thay mặt nhóm trình bày tr−ớc lớp ý kiến của cả nhóm. Giáo viên đến từng nhóm gợi ý giúp các em thảo luận, sau đó giúp học sinh hệ thống lại các nguyên nhân gây suy thoái đa dạng sinh học).

a) Nguyên nhân trực tiếp:

- Sự mở rộng đất nông nghiệp

(Để có đất canh tác, con ng−ời lấn vào đất rừng. Đây là nguyên nhân quan trọng nhất gây suy thoái sinh học. Chỉ riêng hình thức du canh đã biến 13 triệu ha rừng thành đất trống đồi núi trọc).

- Khai thác gỗ:

(Trung bình mỗi năm từ 1986 đến 1991, các lâm tr−ờng quốc doanh đã khai thác 3,5 triệu mét khối gỗ, bằng khoảng 80.000 ha rừng; ch−a tính đến l−ợng gỗ bị khai thác trộm. Hậu quả là rừng bị cạn kiệt cả về diện tích lẫn chất l−ợng).

- Khai thác củi:

(Hàng năm khoảng 21 triệu tấn đ−ợc khai thác để phục vụ cho nhu cầu của gia đình).

- Khai thác các sản phẩm khác ngoài gỗ:

(Khoảng 2.300 loài thực vật đã cho các sản phẩm ngoài gỗ nh− mây, tre, nứa, lá, cây thuốc... đã bị khai thác để sử dụng trong gia đình, bán hoặc xuất khẩụ Nhiều loài động vật hoang dã cũng bị khai thác mạnh mẽ vì nhu cầu thịt và để xuất khẩu).

- Cháy rừng:

(Hàng năm khoảng 20.000 - 100.000 ha rừng bị cháy). - Xây dựng cơ bản:

(Việc xây dựng cơ bản nh− giao thông, thủy lợi, khu công nghiệp, thủy điện, nhà ở,... cũng là nguyên nhân làm mất đa dạng sinh học).

- Buôn bán các lòai quý hiếm.

b) Nguyên nhân sâu xa:

- Tăng dân số:

(Gia tăng dân số đòi hỏi tăng nhu cầu sinh hoạt và các nhu cầu thiết yếu khác trong lúc nguồn tài nguyên lại có hạn nhất là tài nguyên đất cho sản xuất nông nghiệp, từ đó dẫn tới nạn phá rừmg).

(Ví dụ ở Đắc R’Lấp, Đăk Lắk có 170.000 ha rừng tự nhiên nằm bên quốc lộ 14. Chỉ riêng trong năm 1998, có 1237 hộ dân với 5133 nhân khẩu từ Quảng Ngãi, Bình Định, Đồng Naị.. di dân đến Đắk R’Lấp. Nếu trung bình mỗi hộ phá đi 2 ha thì đã có trên 2000 ha rừng đã bị phá)

- Sự nghèo đói:

(Việt Nam là n−ớc nông nghiệp phụ thuộc vào thiên nhiên. Nhiều nơi đất nông nghiệp thiếu trầm trọng, lại thiếu vốn đầu t− nên ng−ời dân phải sống dựa vào rừng, bóc lột đất và tài nguyên rừng để sinh sống).

- Ngoài ra còn một số nguyên nhân sâu xa khác nh− chính sách kinh tế vĩ mô (việc đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp là một trong những nguyên nhân gây suy thoái sinh học), và tập quán du canh du c−.

iii - Tóm tắt

Sự Đa Dạng Sinh Học là, cơ sở của sự sống còn, sự thịnh v−ợng và sự phát triển bền vững của loài ng−ời, (GS. Võ Quý), nh−ng hiện nay đang bị phá hủy một cách nghiêm trọng do các hoạt động của con ng−ờị Nhiều loài đang bị suy giảm một cách nhanh chóng, thậm chí một số loài đang có nguy cơ bị diệt vong do sự khai thác quá mức của con ng−ờị Chúng ta cần phải có biện pháp tích cực để bảo tồn đa dạng sinh học, đặc biệt là nâng cao sự hiểu biết của con ng−ời về đa dạng sinh học.

Iv - Bài tập về nhà

Em hãy tìm hiểu và viết một bài báo về ĐDSH của V−ờn Quốc gia Yok Đôn của tỉnh Đắk Lắk (địa điểm, thời gian thành lập, mục đích thành lập, các loài động thực vật hiện có, cảm nghĩ của em).

V - Bài đọc tham khảo

Vì sao không nên tiêu diệt hết chó sói ?

Bài đọc sau đây giúp học sinh hiểu đ−ợc lý do vì sao chó sói là loài thú man rợ, hay tấn công và ăn thịt dê, cừu, trâu bò và thậm chí tấn công và ăn thịt cả con ng−ời; nh−ng chúng ta không nên tiêu diệt hết chúng.

Phía bắc hẻm núi Colorado nổi tiếng của n−ớc Mỹ có thảo nguyên Kaibab rộng tới 1.100 km vuông, nơi đây có rất nhiều h−ơu rừng đủ cung cấp cho các tay thợ săn lão luyện. Nh−ng đám thợ săn phát hiện ra một điều lạ lùng là, tuy đồng cỏ rất xanh tốt nh−ng đàn h−ơu rừng chỉ xấp xỉ 4000 con, dù cỏ mọc tốt nữa số l−ợng h−ơu rừng cũng tăng không đáng kể. Đó là tình hình thảo nguyên này hồi đầu thế kỷ. Sau này những ng−ời thợ săn còn phát hiện ra điều mới nữa là ngoài h−ơu ra, trên thảo nguyên Kaibab còn có chó sói và s−

tử, đó là nguyên nhân khiến số l−ợng đàn h−ơu không tăng lên đ−ợc. Và thế là từ năm 1907, dân chúng trong vùng phát động một chiến dịch tiêu diệt sói và s− tử. Sau 10 năm liền săn lùng và tiêu diệt, sói và s− tử bị loại khỏi thảo nguyên Kaibab, còn đàn h−ơu rừng mỗi năm một đông thêm. Đến năm 1924, trên thảo nguyên có đến 10 vạn con h−ơu rừng. Cánh thợ săn vui mừng lắm vì sẽ đ−ợc săn bắn h−ơu thỏa thích. Nh−ng không ngờ viễn cảnh đó diễn ra không đ−ợc bao lâụ Chỉ sau hai mùa đông, số l−ợng h−ơu giảm mạnh bởi lẽ h−ơu sinh sản quá nhiều không đủ cỏ ăn và chết đói tới 6 vạn con. Sau đó đàn h−ơu tiếp tục giảm, đến những năm 40 thì chỉ còn lại khoảng 1 vạn con. Đến lúc này mọi ng−ời mới kinh ngạc phát hiện ra rằng tuy đàn h−ơu giảm sút nh−ng vẫn không đủ cỏ cho chúng ăn, bởi lẽ sự sinh sôi bùng nổ của đàn h−ơu trong những 20 năm đã hủy diệt thảo nguyên, nhiều nơi cỏ không còn mọc đ−ợc nữa, thậm chí nhiều năm sau thảo nguyên vẫn không phục hồi đ−ợc bộ mặt ban đầụ Tin tức từ Mỹ cho biết hiện nay thảo nguyên Kaibab vẫn tiêu điềụ Thực tế cho thấy sở dĩ thảo nguyên Kaibab xuống cấp chính là bắt đầu từ việc săn bắn tiêu diệt chó sói và s− tử.

THIEÂN NHIEÂN TREÂN QUAN ẹIEÅM SINH THAÙI CAÛNH QUAN

PARC - VIE/95/G31 & 031

TAỉI LIEÄU DO Dệẽ AÙN PARC TAỉI TRễẽ

Rửứng khoọp vaứo muứa mửa Rửứng khoọp vaứo muứa mửa

Rửứng khoọp vaứo muứa mửa

GEF

U ND P D P

Một phần của tài liệu tài liệu giáo dục môi trường lớp 6 (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)