III,Độc tính:

Một phần của tài liệu thuốc tăng trọng trong thực phẩm (Trang 27)

• Thực chất loại thịt siêu nạc là thịt giả nạc. Khi chất tạo nạc này nhiễm vào cơ thể heo sẽ làm máu ở phần thịt nạc dồn lên phía mỡ bên trên, khiến phần mỡ này

chuyển dần sang màu đỏ giống như thịt nạc.

• Các chất tạo nạc cho heo tìm thấy ở Việt Nam thường là Salbutamol và Clenbuterol, có nguồn gốc từ nhóm beta agonist.

• Đây là loại chất độc hại đã bị Tổ chức Nông lương

Thế giới (FAO) và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cấm sử dụng nhiều năm nay.

• Salbutamol, clenbuterol là hai hóa chất có tác dụng giãn phế quản, được dùng làm thuốc điều trị hen suyễn, điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính. Khi trộn vào thức ăn gia súc, các chất này có tác dụng thúc cho lợn lớn nhanh

hơn, mông, vai nở hơn, tỉ lệ nạc cao hơn, màu sắc thịt đỏ hơn...

• Tuy nhiên, người ăn phải thịt gia súc nuôi bằng những hóa chất trên sẽ bị ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. Người sử dụng thịt lợn nuôi bằng thuốc tăng trọng sẽ có nguy cơ tích lũy trong cơ thể và bị ngộ độc rất cao.

• Ngộ độc clenbuterol, salbutamol

ở người sẽ gây nhức đầu, run tay chân, buồn nôn, nhịp tim nhanh, làm tăng

Clenbuterol là chất độc chất giúp tăng trọng gia súc, nguy hiểm đối với sức khoẻ con người.

• Là loại chất kích thích tuyến thượng thận. • Điều tiết sinh trưởng động vật.

• Thúc đẩy quá trình phát triển cơ bắp.

• Làm tăng lượng thịt nạc và đẩy nhanh việc phân giải mỡ.

• Giảm tối đa lượng mỡ hình thành trong cơ thể, chỉ để lại một lớp rất mỏng.

• Clenbuterol trộn vào thức ăn gia súc nhằm tạo ra vật nuôi siêu nạc, mau lớn.

• Clenbuterol sẽ gây tổn hại cho hệ thần kinh, hệ tuần hoàn, thậm chí gây chết người.

• Đối với gia súc khi ăn phải chất này chỉ có thể tồn tại được quá nửa tháng là phải giết mổ.

Nếu ăn thịt tồn dư hóa chất có thể bị tác động tức thời với các triệu chứng ngộ độc như run cơ, tim đập rất nhanh, hồi hộp, thần kinh bị kích thích có thể kéo dài nhiều giờ cho

đến nhiều ngày.

Rất nguy hiểm cho người có bệnh tim mạch.

Với nhóm chất kích thích tăng trọng lượng heo còn khiến phụ nữ có nguy cơ mắc ung thư vú, và có thể làm rối loạn giới tính đối với thai nhi ở những phụ nữ đang mang thai. Đối với đàn ông có thể bị u nang tinh hoàn, giãn tĩnh

mạch dịch hoàn, dung tích, chất lượng tinh dịch thấp, thay đổi hành vi tình dục, một trạng thái bệnh giống như đồng tính, hay các chứng bệnh về thần kinh, dễ chán nản, phiền

. Salbutamol và Clenbuterol được hấp thu dễ dàng qua đường tiêu hóa, vì vậy chất này còn tồn dư trong thịt bao nhiêu thì người sử dụng thịt sẽ hấp thụ bấy nhiêu. Người chăn nuôi thường trộn chất này vào thức ăn cho vật nuôi với hàm lượng cao cho đến khi giết mổ, một phần chất này sẽ được bài tiết ra ngoài hay được biến đổi thành các chất khác nhưng một số vẫn tồn dư

Loại thuốc đáp ứng nhu cầu tăng trọng nhanh cho gia súc đang được giới chăn nuôi tìm mua nhiều nhất là

salbutamol, clenbuterol... Tuy nhiên, trên thế giới, các chất này đã bị cấm sử dụng trong chăn nuôi.

Từ năm 2002, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

cũng có quyết định cấm sản xuất, nhập khẩu, lưu thông và sử dụng một số hóa chất, kích thích tố trong đó có

clenbuterol, salbutamol.

Hiệp hội Thức ăn chăn nuôi Việt Nam cũng đã yêu cầu các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi tuyệt đối không sử dụng các chất nằm trong danh mục cấm mà Bộ

Thông tư của bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, quy định việc kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm các chất

cấm thuộc nhóm Beta-agonist(Clenbuterol, Salbutamol và Ractopamine) trong chăn nuôi gia súc, gia cầm.

Đối tượng áp dụng: Thông tư này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y; cơ sở chăn nuôi gia súc, gia cầm; cơ sở giết mổ, chế biến và kinh

Một phần của tài liệu thuốc tăng trọng trong thực phẩm (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(37 trang)