Điều không tính trước 4 3Cu Tỏn

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật Những truyện ngắn hay viết cho thiếu nhi và ý nghĩa giáo dục đối với học sinh tiểu học (Trang 43)

4 Sự tích sông Cửu Long 3 3 5 Bên bờ sông làng Hạ 3 3

6 Thằng Vũ 3 3 7 Tiệc mừng sinh nhật bà 6 6 8 Ngày không thể quên 4 4

9 Chim chơi trong cỏ 14 1 10 3 1

0 Đứa bạn ở Mõm Gió 5 5 1

1 Hội mùa thu 7 1 6 1 2 Thi nhạc 6 6 1 3 Cái Cò cái vạc 7 7 1 4 Cây một quả 6 4 1 1 1 5 Hoa cẩm cù 4 4 1

6 Bài văn ấy 7 5 2 1

7 Mưa bụi 7 5 2

1

8 Mẹ 4 4

1

9 Câu chuyện về con ngựa đá 3 2 1 2 0 Một việc bé nhỏ 4 4 2 1 Én nhỏ 4 3 1 2 2 Cây chanh 4 3 1 2 3 Kỉ vật người lính 4 4 2 4 Người làm chứng 5 5 2

5 Cô bé mê truyện 10 9 1 2 6 Bên Hồ Hàm Nguyệt 4 4 2 7 Chuyện lạ về hạt gắm 3 3 2 8 Sau mưa 3 3 2

9 Câu chuyện về “ông vua vì sao” 3 2 1 3

0 Huyền thoại biển 2 2 3

Qua 32 sáng tác trong tập truyện, chúng tôi khảo sát có tất cả 152 nhân vật. Trong đó, 6 “mấu chuyện” đồng thoại trong Chim chơi trong cỏ có nhiều nhất: 14 nhân vật. Truyện ngắn Cô bé mê truyện có tất cả 10 nhân vật. Huyền thoại biến có số lượng nhân vật ít nhất trong cả tập truyện: 2 nhân vật. Thế giới nhân vật trong những sáng tác khá phong phú, đa dạng. Các nhân vật đến từ những thế giới khác nhau. Có nhân vật là con người, có nhân vật là loài vật, có nhân vật là đồ vật, có nhân vật là các vị thần; có nhân vật cá nhân, có nhân vật tập thể.

Ngoài những nhân vật được miêu tả cụ thể, có tên, nhiều truyện còn xuất hiện một số nhân vật không có tên (mà chúng tôi không thống kê trong bảng). Các nhân vật này đóng vai trò hỗ trợ, làm nối bật chân dung nhân vật chính, nhân vật trung tâm.

Nhìn vào bảng thống kê nhân vật, chúng tôi nhận thấy thế giới nhân vật viết về con người vô cùng phong phú và chiếm số lượng lớn nhất trong tập truyện. Các nhân vật là con người đến thuộc những lứa tuổi khác nhau nhung chủ yếu là các bạn thiếu nhi, các bạn học sinh còn đang cắp sách tới trường.

Với thế giới nhân vật phong phú, đa dạng và sinh động, đó chính là cơ sở để nhà văn khái quát những mảng hiện thực cuộc sống phong phú. Thế giới nhân vật ấy cũng giúp nhà văn thể hiện nhiều mối quan hệ khác nhau trong những hoàn cảnh khác nhau.

b. Thế giới nhân vật đa dạng

Thế giới nhân vật trong tập truyện phong phú về kiểu loại nghề nghiệp, tính cách, lứa tuổi, hoàn cảnh sống... Đó cũng là thế giới nhân vật có xuất thân, thân phận khác nhau. Có những nhân vật là con người, có những nhân vật là loài vật (hoa, quả, cây, con vật), có những nhân vật là đồ vật, có những

3

nhân vật là các vị thần, song tất cả đều có cuộc sống gần gũi giống như những con người mà các em vẫn gặp thường ngày.

Những nhân vật trong tập truyện ngắn thường là những nhân vật có nghề nghiệp khác nhau. Đó là ông Năm, một người dân ngụ cư ở làng Hạ, ông sống ở cái chòi vịt và mưu sinh bằng nghề chăn vịt (Bên bờ sông làng Hạ - Lê Thế Chữ); là cha mẹ cậu bé Vũ, người cha mun sinh bằng nghề đạp xích lô và người mẹ làm nghề bán chè rong. Vũ mới học lớp 8 cũng đã phải giúp cha mẹ đi bán vé số (Thằng Vũ - Nguyễn Công Trí); là một người mẹ công nhân trong nhà máy (Ngày không thể quên - Cù Thị Phương Dung); là ông Tư - người trông ngọn đèn hải đăng suốt bốn mươi năm ở vùng biển nghèo; là mẹ của Vượt - một người phụ nữ ngư dân miền biển {Đứa bạn ở Mõm Gió - Anh Đức); là người mẹ đi lột mực, người cha theo thuyền đi khơi xa đánh bắt cá (Huyền thoại biến - Nguyễn Trí Thông); là những người cha người mẹ làm nghề quét rác (Hoa cẩm cù - Trần Thiên Hương); là bà bán xôi (Én nhỏ - Lê Phương Liên)\ là dì Bảy - người bán hàng tạp hóa

(Người làm chứng - Ngô Thị Thúy Ngọc); là cô gái tên Nhàn sống bằng nghề trồng hoa

{Bên Hồ Hàm Nguyệt - Phạm Thị Kim Nhường)... Trõng thê giới nhân vật ây có những người lính, những cô thanh niên xung phong bước ra từ trong bom đạn chống quân thù hay là người lính phục viên (Đứa bạn ở Mõm Gió - Anh Đức); là người thanh niên du kích của núi rừng Tây Nguyên {Mẹ - Hồ Việt Khuê); là chú thương binh Lựu (Một việc bé nhỏ

- Nguyễn Thị Hường Lý); là trung đoàn trưởng, là cậu liên lạc (Kỉ vật người tính - Đoàn Ngọc Minh)... Trong thế giới nhân vật ấy còn có những người trí thức: là nhà khoa học ở viện Khoa học kĩ thuật thành phố (Chiếc hộp kì diệu - Thùy An); là bác sĩ, thầy thuốc

(Bài văn ấy, Cây một quả - Trần Thiên Hương); là cô giáo, thầy giáo (Thằng Vũ - Nguyễn Trí Công, Bài văn ấy - Trần Thiên Hương, Én nhỏ - Lê Phương Liên, Sau mưa - Lê Thái Sơn, Câu chuyện về ông “vua vì sao” - Nam Thanh)...

Đôi khi lại là chàng dế mèn, cụ rô phi, cháu rô cờ, chàng đom đóm, cậu châu chấu, chị cào cào, chú chuồn chuồn, Giáo sư vàng anh, chàng ve sầu, anh gà trống, em họa mi, chị vịt

nhà, cái vạc, cái cò (Hội mùa thu - Nguyễn Thị Châu Giang, Thỉ nhạc - Nguyễn Phan Hách, Cái cò cái vạc - Tô H o à i ) . . c ó khi là lại là cây nhút nhát, chiếc lá, cô bé mảnh khảnh, cây cỏ, là hoa, là quả... {Chim chơi trong cỏ - Trần Hoài Dương). Có khi là anh gió, là ông mặt trời (Chim chơi trong cỏ)...; có khi là các loài chim: chim xanh biếc, chim thiên đường, chim sáo đen, chim mai hoa, chim chèo bẻo (Chim chơi trong cỏ)... Ngoài ra, thế giới nhân vật còn được mở rộng hơn với các vị thần đầy quyền uy và phép thuật: thần Săn, thần Câu, thần May Mắn... {Sự tích sông Cửu Long - Phạm Hổ, Thần May Mắn -

Hiền Trang).

Nhân vật trong tập truyện có thể thuộc nhiều lứa tuổi khác nhau. Đó là những

người lởn tuổi : Bà nội, bà ngoại, ông Tư trông ngọn đèn hải đăng, ông Năm canh chòi vịt, Bác Năm Thìn sống một mình với cháu (Bên bờ sông làng Hạ - Lê Thế Chữ, Tiệc mùng sinh nhật bà - Cù Thị Phương Dung, Đứa bạn ở Mõm Gió - Anh Đức, Cây chanh - Lê Phương Liên, Người ỉàm chứng - Ngô Thị Thúy Ngọc, Cồ bế mê truyện - Thy Ngọc,

Bên Hồ Hàm Nguyệt - Phạm Thị Kim Nhường, Chuyện lạ về hạt gắm - Bùi Minh Quốc). Họ là những người trung tuối: như bố mẹ Trang (Chiếc hộp kì diệu - Thùy An), người mẹ công nhân (Ngày không thế quên - Cù Thị Phương Dung), Bố mẹ Vượt {Đứa bạn ở Mõm Gió - Anh Đức), bố mẹ cô gái (Cây một quả - Phạm Hổ), bố mẹ Hằng, Hạnh {Bài văn ấy -

Trần Thiên Hương), mẹ Lâm, mẹ Nga {Mưa bụi - Trần Thiên Hương), người mẹ kháng chiến (Mẹ - Hồ Việt Khuê), người mẹ với câu chuyện truyền thuyết về con ngựa đá {Câu chuyện về con ngựa đả - Phạm Kỉnh); là người mẹ cô giáo {Én nhỏ - Lê Phương Liên), là bố Hường (Cơ bé mê truyện - Thy Ngọc), là cậu của “ông vua vì sao” (Câu chuyện về “ông vua vì sao” - Nam Thanh), là bố mẹ của

Thủy (Nắng trưa bồi hồi - Phong Thu), là trung đội trưởng Kha, chú thương binh Lựu, anh liên lạc Niên (Kỉ vật người tính - Đoàn Ngọc Minh, Một việc bé nhỏ - Nguyễn Thị Hường Lí).

(Bên bờ sông làng Hạ - Lê Thế Chữ); là anh thanh niên làm làm nghề bốc thuốc, là cô gái trồng dâu nuôi tằm (Cây một quả - Phạm Hổ); là cô gái mù tên một loài hoa hương thơm dịu mát và tinh khiết - chị Nhàn {Bên hồ Hàm Nguyệt - Phạm Thị Kim Nhường); là nhân vật “tôi” (Huyền thoại biển

- Nguyễn Trí Thông).

Đặc biệt trong các sáng tác của tập truyện lại xuất hiện nhiều nhân vật nhỏ tuổi: là thằng Phú 5 tuổi (Điều không tính trước - Nguyễn Nhật Ánh); là cu Tỏn {Cu Tỏn - Gia Bảo); là em Chíp, em Sơn 6 tuổi (Tiệc mừng sinh nhật bà - Cù Thị Phương Dung); là bé Núi sắp vào lớp một {Mẹ - Hồ Viết Khuê); là em Vũ, em Tuấn chưa biết chữ (Cô bé mê truyện - Thy Ngọc); là Hải {Huyền thoại biến - Nguyễn Trí Thông)...

Khảo sát các tác phẩm trong tập truyện chúng tôi nhận thấy số lượng nhân vật là học sinh chiếm số lượng lớn: là Trâng hộc lớp 8 (Chiếc hộp kì diệu - Thùy An); là “tôi”, Phước, Nghi (Điều không tính trước - Nguyễn Nhật Ánh); là Tọt, Bách (Cu Tỏn - Gia Bảo); là Vũ lớp 8 (Thằng Vũ - Nguyễn Trí Công); là Vi lóp 8, Linh lớp 6 {Tiệc mừng sinh nhật bà - Cù Thị Phương Dung); là ba cô bé chờ mẹ trong đêm 1 tháng 6 (Ngày không thế quên - Cù Thị Phương Dung); là “tôi”, thằng Vượt lớp 7 (Đứa bạn ở Mõm Gió - Anh Đức); là Kiên, Hoàng Anh, Miên, Quang (Hoa cấm cù - Trần Thiên Hương); là Hạnh, Hằng (Bài văn ấy - Trần Thiên Hương); là Nga, Lâm (Mua bụi - Trần Thiên Hương); là Lan, Hường (Một việc bé nhỏ - Nguyễn Thị Hường Lí); là Hiền {Én nhỏ - Lê Phương Liên); là Mai, Dũng (Cây chanh - Lê Phương Liên); là cô bé “tôi” {Kỉ vật người lính -

Đoàn

Ngọc Minh); là Thanh (.Người làm chứng - Ngô Thị Thúy Ngọc); là Hường, Tráng, Hòa, Thúy, Loan (Cô bé mê truyện - Thy Ngọc); là Tâm {Bên Hồ Hàm Nguyệt — Phạm Thị Kim Nhường); là Nhơn (Chuyện lạ về hạt gắm - Bùi Minh Quốc); là Đức, Phúc, Nhật

(Sau mưa - Lê Thái Sơn); là “ông vua vì sao” lóp 8 (Câu chuyện về “ông vua vì sao99 -

Nhiều nhân vật trong truyện là những người nghèo khố. Đó là người ba đạp xích lô và người mẹ bán chè rong để nuôi bầy con sáu đứa. Chính vì cuộc sống mưu sinh đầy vất vả mà người cha ấy chỉ muốn con làm hết phận sự để giúp cho gia đình bớt cơ cực hon vì vậy người cha ấy không hiểu hết được niềm say mê và khát vọng học tập của Vũ. Ngay cả Vũ, để giúp gia đình mình, cậu bé lớp 8 ấy ngoài những buổi lên lóp cậu phải đi bán vé số

(Thằng Vũ - Nguyễn Công Trí). “Thằng Vũ có mặt rất sớm ở quản để mời chào khác mua vé sô. Vũ mặc một cải ảo sơ mỉ tràng đã ngả màu vàng ô, vai khoác một túi vải gỉn màu xanh đã bạc màu, tay cẩm xấp vé số và đi từ bàn này tới bàn khác để chào mọi người ”

[37, 34]. Gánh nặng của cuộc sống mưu sinh đã đặt lêiĩ đôi vai của một cậu bé đáng nhẽ trong tuôi chỉ biêt ăn, biêt học, biêt chơi. Đó còn là ông Tư trong Đứa bạn ở Mõm Gió

(Anh Đức), ông làm nghề trông ngọn hải đăng gần bốn mươi năm ở Mõm Gió - một vùng biến “/z/w quạnh, tưởng như thế bỏ quên. Cải mà chúng tôi cỏ được nhiều nhất hắn ỉà gió và sóng” [37, 63]. Gia đình ông sống trong “ngôi nhà dưới chân tháp hải đăng” “cũ kĩ màu vì nắng gió” [37, 67]. Nhưng trong bốn mươi năm ấy ông vẫn tận tụy với công việc của mình. Ông không chỉ sống ở đó vì cuộc sống mun sinh mà vì “đất nước đòi hỏi những ngọn hải đăng trên bờ biến tó quốc trải dài ba ngàn cây số đêm nào cũng phải rọi sáng, và nhiều người, trong đó có ông ngoại thằng Vượt đã đế lại cuộc đời ở đó” [37, 65]. Ông Tư chính là một bài ca đẹp về những con người hi sinh thầm lặng trên mảnh đất này. Những con người ấy sẵn sàng đánh đổi tuổi thanh xuân, đánh đổi ước mơ đế hoàn thành công việc mà tổ quốc đang cần. Và cha Vượt, một người thương binh phục viên kia sẽ lại là một người gác đèn và sẽ cả Vượt nữa để ngọn hải đăng sẽ sáng mãi trên những vùng biển đảo của Tố quốc. Đó còn là ba mẹ của cậu bé Hải trong Huyền thoại biển - Nguyễn Trí Thông. Người cha là ngư dân theo thuyền đi đánh bắt cá xa bờ và đã vĩnh viễn nằm với lòng biển cả. Người mẹ đi lột mực cho các tàu cá mấy ngày mới về nhà một lần. Hải sống trong nỗi cô đơn với những câu chuyện huyền thoại về biển, với giấc mơ về hạnh phúc. Dù mưu sinh bằng nghề nào đi chăng nữa nhưng các nhân vật trong tập truyện vẫn

có một thế giói tâm hồn đa dạng và phong phú.

Các nhân vật trong tập truyện đến từ những vùng miền khác nhau. Có câu chuyện diễn ra ở thành thị như: Chiếc hộp kì diệu - Thùy An, Điều không tính trước - Nguyễn Nhật Ánh, Thằng Vũ - Nguyễn Trí Công, Tiệc mừng sinh nhật bà - Cù Thị Phương Dung,

Hoa cấm cù - Trần Thiên Hương, Một việc bé nhỏ - Nguyễn Thị Hường Lí, Cây chanh -

Lê Phương Liên, Cô bé mê truyện - Thy Ngọc... Có những câu chuyện diễn ra ở vùng nông thôn. Có khi là vùng nồng thôn đông băng Băc Bộ: Ngày không thê quên - Cù Thị Phương Dung, Câu chuyện về con ngựa đá - Phạm Kỉnh, Cây chanh - Lê Phương Liên,

Người làm chủng - Ngô Thị Thúy Ngọc, Bên Hồ Hàm Nguyệt — Phạm Thị Kim Nhường,

Chuyện lạ về hạt gắm - Bùi Minh Quốc, Sau mưa - Lê Thái Son...; có khi lại là vùng nông thôn miền biển như: Đứa bạn ở Mõm Gió - Anh Đức, Huyền thoại biển - Nguyễn Trí Thông...; có khi lại là vùng sống nước miền Tây như: Cu Tỏn - Gia Bảo, Bên bờ sông làng Hạ - Lê Thế C h ữ . . n h i ề u khi tác giả lại đưa nhân vật tới vùng đất đỏ Tây Nguyên: Mẹ

(Hồ Việt Khuê). Dù ở đâu, dù làm nghề gì ta đều thấy các nhân vật hiện lên dung dị, gần gũi, mang phẩm chất cần cù, chịu thương, chịu khó của người dân Việt Nam.

Các nhân vật là các em nhỏ lại có những hoàn cảnh gia đỉnh khác nhau. Cô bé Trang trong Chiếc hộp kì diệu (Thùy An) có người cha miệt mài trong khoa học nhưng cũng rất mức yêu thương con và gia đình. Chính cha đã truyền cho Trang tình yêu với các công trình nghiên cún, gia đình em luôn đầy ắp niềm vui tiếng cười bởi sự yêu thương và quan tâm của cha mẹ. Cô bé Hường (Cô bé mê truyện - Thy Ngọc) cũng giống Trang. Hường được sống trong tình yêu thương và sự đùm bọc của gia đình. Cô có một người cha tâm lý, một người bà yêu thương cháu hết mực, một người anh tưởng lạnh lùng nhưng lại giàu tình cảm và sự quan tâm. Chính gia đình đã hình thành trong em một trái tim nhân hậu. Thằng Vũ trong tác phẩm cùng tên không may mắn như các bạn cùng trang lứa khi sinh ra trong một gia đình sáu anh em khi cả cha, mẹ và em đều phải vật lộn với cuộc sống mưu sinh. Tuy không nhận được sự quan tâm của cha mẹ nhưng Vũ vẫn luôn vươn lên

trong học tập và trong cuộc sống. Cùng tuyến nhân vật với các bạn sinh ra trong gia đình có hoàn cảnh khó khăn còn phải kể tới Miên trong Hoa cấm cù (Trần Thiên Hương). Mẹ Miên làm ghề quét rác nhưng Miên vẫn học rất giỏi, em đã đỗ vào lớp chuyên của trường. Những lúc rảnh em cồn đi làm việc cung chã mê. Em luôn tự hào về công việc của cha mẹ mình. Đó còn là Vượt trong Đứa bạn ở Mõm gió (Anh Đức). Gia đình em sống trong một ngôi nhà nhỏ ở chân ngọn hải đăng. Đế đến được trường em phải vượt qua chặng đường dài và nhiều khó khăn những em không bao giờ bỏ học. Gia đình em tuy nghèo nhưng lại giàu tình yêu thương, niềm vui và sự sẻ chia: “Lần đầu tiên ra Mõm Gió, tôi mới vỡ lẽ ra rằng, con người ta không chỉ cáng đảng cho nhau trong lao động mà còn cáng đáng cho nhau cả nôi cô đơn” [37, 65]. Trong Bài văn ấy, tác giả Trần Thiên Hương lại xây dựng hai nhân vật có hoàn cảnh khác nhau. Hằng có mẹ làm bác sĩ, cô được mặc những bộ quần áo đắt tiền mua từ nước ngoài về mà không phải ai trong lóp cũng có. Hạnh, một cô bé nhà nghèo, mẹ em lại đang mắc bệnh. Những tưởng thế giới của hai em khác xa nhau nhưng các em lại chơi rất thân với nhau và cả hai em đều gặp nhau trong giấc mơ về gia đình hạnh phức. Hằng là giấc mơ về gia đình không tan vỡ, Hạnh là giấc mơ mẹ sẽ khỏi

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật Những truyện ngắn hay viết cho thiếu nhi và ý nghĩa giáo dục đối với học sinh tiểu học (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(51 trang)
w