Theo dõi tăng trưởng và tình trạng sức khoẻ Theo dõi tăng trưởng và tình trạng sức khoẻ

Một phần của tài liệu kỹ thuật nuôi tôm càng xanh (Trang 40)

III. Kỹ thuật nuôi Tôm càng xan h: Kỹ thuật nuôi Tôm càng xanh :

5. Chăm sóc, quản lý : Chăm sóc, quản lý :

5.2 Theo dõi tăng trưởng và tình trạng sức khoẻ Theo dõi tăng trưởng và tình trạng sức khoẻ

5.2 Theo dõi tăng trưởng và tình trạng sức khoẻ

tôm : tôm :

Kể từ 1,5 tháng tuổi trở đi, hàng tuần phải theo dõi Kể từ 1,5 tháng tuổi trở đi, hàng tuần phải theo dõi sự sinh trưởng (tính đồng đều) của tôm

sự sinh trưởng (tính đồng đều) của tôm

Kiểm tra sự phát triển của tôm và thức ăn của Kiểm tra sự phát triển của tôm và thức ăn của tôm :

tôm :

+Tôm mình sáng, không đóng rong, thức ăn có từ +Tôm mình sáng, không đóng rong, thức ăn có từ đầu đến đuôi là tôm ăn tốt.

đầu đến đuôi là tôm ăn tốt.

5.3 Quản lý chất lượng môi trường ao nuôi :5.3 Quản lý chất lượng môi trường ao nuôi : 5.3 Quản lý chất lượng môi trường ao nuôi :

Luôn giữ nước ở mức 1,2 -1,5m Luôn giữ nước ở mức 1,2 -1,5m

Hàm lượng oxy hòa tan: Hàm lượng oxy hòa tan:

+Duy trì tốt lượng oxy trong ao +Duy trì tốt lượng oxy trong ao

Quản lý pH nước ao: Quản lý pH nước ao:

+Đo pH nước sau khi mưa +Đo pH nước sau khi mưa

+Nếu pH nước xuống nhỏ hơn 7 thì dùng vôi với +Nếu pH nước xuống nhỏ hơn 7 thì dùng vôi với lượng 1-1,5kg/100m2

lượng 1-1,5kg/100m2

+Nếu pH cao có thể dùng đường cát với liều lượng +Nếu pH cao có thể dùng đường cát với liều lượng 0,3kg/1.000m2 hay giấm

0,3kg/1.000m2 hay giấm

Quản lý độ đục và độ trong của nước ao: Quản lý độ đục và độ trong của nước ao:

+Độ trong của ao thấp thì cần phải thay nước và +Độ trong của ao thấp thì cần phải thay nước và giữ trong phạm vi 25-40 cm

giữ trong phạm vi 25-40 cm

+Ao có màu nước sẫm và trong thì phải thay nhiều +Ao có màu nước sẫm và trong thì phải thay nhiều nước, và phải bón vôi 5-10 kg/ 1.000m3

Quản lý các khí độc: Quản lý các khí độc:

+Các khí độc có tác hại đối với tôm chủ yếu là khí ở +Các khí độc có tác hại đối với tôm chủ yếu là khí ở tầng đáy như H2S, NH3, NO2

tầng đáy như H2S, NH3, NO2

+Trong nhóm này H2S là khí độc nhất và hàm +Trong nhóm này H2S là khí độc nhất và hàm

lượng sẽ nhiều khi pH, Oxy hòa tan thấp, nhiệt độ lượng sẽ nhiều khi pH, Oxy hòa tan thấp, nhiệt độ

cao cao

+Quản lý các yếu tố này qua trao đổi nước tích cực +Quản lý các yếu tố này qua trao đổi nước tích cực sẽ giúp loại bỏ các chất khí độc này ra khỏi ao

sẽ giúp loại bỏ các chất khí độc này ra khỏi ao nhất là tầng nước dưới đáy ao

nhất là tầng nước dưới đáy ao

6. Bảo vệ sản phẩm và thu hoạch :6. Bảo vệ sản phẩm và thu hoạch : 6. Bảo vệ sản phẩm và thu hoạch :

Công tác thu hoạch thường được tiến hành một Công tác thu hoạch thường được tiến hành một lần vào cuối vụ hay thu tỉa.

lần vào cuối vụ hay thu tỉa.

Thu tỉa có thể tiến hành sau 4 tháng nuôi và mỗi 6 Thu tỉa có thể tiến hành sau 4 tháng nuôi và mỗi 6 tuần thu 1 lần

tuần thu 1 lần

Có thể thu tỉa thu tỉa tôm cái và tôm to có càng Có thể thu tỉa thu tỉa tôm cái và tôm to có càng xanh sau 4-5 tháng nuôi kể từ khi thả giống hay xanh sau 4-5 tháng nuôi kể từ khi thả giống hay

thu toàn bộ vào cuối vụ nuôi (tháng 11) thu toàn bộ vào cuối vụ nuôi (tháng 11)

Thu hoạch Tôm càng xanh Thu hoạch Tôm càng xanh

IV.

IV. Một số bệnh thường gặp và biện pháp phòng trị :Một số bệnh thường gặp và biện pháp phòng trị :1. 1.

Một phần của tài liệu kỹ thuật nuôi tôm càng xanh (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(58 trang)