Nhu cầu tiền mặt của các cơng ty bảo hiểm là cĩ thực, để đảm bảo chi trả hoặc bồi thường cho các khiếu nại phát sinh từ những hợp đồng đã ký kết, vì thế các cơ quan
khá cao (khơng thấp hơn 5% tổng dự phịng nghiệp vụ đối với doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ và 25% tởng dự phịng nghiệp vụ đối với doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ). Điều này đã làm giảm hiệu quả đầu tư của các cơng ty, cho nên các cơng ty bảo hiểm cần nâng cao hiệu quả đầu tư quỹ nhàn rỗi của mình bằng cách triệt để đưa những nguồn tài chính hiện cĩ vào đầu tư nhưng vẫn đảm bảo nhu cầu chi tiêu thường xuyên của mình. Các cơng ty bảo hiểm cần căn cứ vào đặc thù của cơng ty mình để chọn ra phương pháp dự trữ tiền mặt tối ưu và đăng ký với Bộ Tài chính phương pháp này. Một phương pháp dự trữ tiền mặt là tối ưu khi với lượng tiền mặt này đảm bảo được nhu cầu chi tiêu của cơng ty nhưng đồng thời làm tối thiểu hĩa các chi phí phát sinh do nắm giữ tiền mặt. Chi phí phát sinh do nắm giữ tiền mặt chủ yếu là chi phí cơ hội của lượng tiền mặt nắm giữ.
Kiểm soát thông qua báo cáo thông tin Thu tiền
Chi tiền Tiền mặt
Đầu tư chứng khoán ngắn hạn Luồng tiền mặt
Biểu đờ 3.3. Hệ thống quản trị tiền mặt
Giới thiệu mơ hình quản trị tiền mặt Miller-Orr:
Merton Miller và Daniel Orr phát triển mơ hình số dư tiền mặt với luồng thu và chi biến động ngẩu nhiên hàng ngày. Mơ hình Miller-Orr liên quan đến cả luồng thu (inflows) và luồng chi (outflows) tiền mặt và giả định luồng tiền mặt rịng (luồng thu trừ luồng chi) cĩ phân phối chuẩn. Luồng tiền tệ rịng hàng ngày cĩ thể ở mức kỳ vọng, ở mức cao nhất hoặc ở mức thấp nhất. Tuy nhiên chúng ta giả định luồng tiền mặt rịng bằng 0, tức là luồng thu đủ bù đắp luồng chi. Biểu đờ sau mơ tả hoạt động của mơ hình Miller-Orr: Tiền mặt Cao (H) Thấp (L) Mục tiêu (Z) Thời gian X Y
Hình 3.4. Mơ hình Miller-Orr
giữ tiền và L căn cứ vào mức độ rủi ro do thiếu tiền mặt. Cơng ty cho phép số dư tiền mặt biến động ngẫu nhiên trong phạm vi giới hạn và nếu như số dư tiền mặt vẫn nằm trong mức giữa giới hạn trên và giới hạn dưới thì cơng ty khơng cần thiết thực hiện giao dịch mua hay bán chứng khốn ngắn hạn. Khi số dư tiền mặt đụng giới hạn trên (tại điểm X) thì cơng ty sẽ mua H – Z đồng chứng khốn ngắn hạn để giảm số dư tiền mặt trở về Z. Ngược lại, khi số dư tiền mặt giảm đụng giới hạn dưới (tại điểm Y) thì cơng ty sẽ bán Z – L đồng chứng khốn ngắn hạn để gia tăng số dư tiền mặt lên đến Z.
Mơ hình Miller-Orr phụ thuộc vào chi phí giao dịch và chi phí cơ hội. Chi phí giao dịch liên quan đến việc mua bán chứng khốn ngắn hạn là F cố định, chi phi cơ hội do giữ tiền mặt là K bằng lãi suất ngắn hạn. Trong mơ hình Miller-Orr, số lần giao dịch của mỗi thời kỳ là số ngẫu nhiên thay đổi tùy thuộc vào sự biến động của luồng thu và luồng chi tiền mặt. Kết quả là chi phí giao dịch phụ thuộc vào số lần giao dịch chứng khốn ngắn hạn kỳ vọng cịn chi phí cơ hội phụ thuộc vào số dư tiền mặt kỳ vọng.
Với số dư tiền mặt thấp nhất L, đã cho giải mơ hình Miller-Orr chúng ta tìm được số dư tiền mặt mục tiêu (Z) và giới hạn trên (H). Giá trị của Z và H làm cho mức tổng chi phí tối thiểu được quyết định theo mơ hình Miller-Orr là:
2* 3 3 * 3 3 4 F Z L K s = + * 3 * 2 H = Z - L
Trong đĩ * chỉ giá trị tối ưu và σ2 là phương sai của dịng tiền mặt rịng hàng ngày.
Số dư tiền mặt trung bình theo mơ hình Miller-Orr là:
4 3
average
Z L
C = -
Để minh hoạ việc sử dụng mơ hình Miller-Orr quyết định số dư tiền mặt tối ưu, chúng ta lấy ví dụ sau đây:
Giả sử chi phí giao dịch chứng khốn ngắn hạn F = 1,000$, lãi suất danh nghĩa là 10%/năm, độ lệch chuẩn của dịng tiền tệ rịng hàng ngày là 2,000$. Chi phí giao dịch hàng ngày:
(1+K)365 – 1 = 0.1 365
1+ k= 1.1
=> K = 0.000261
Phương sai của dịng tiền tệ rịng hàng ngày là σ2 = (2,000)2 = 4,000,000.
Giả sử cơng ty thiết lập mức giới hạn dưới là 0, số dư tiền mặt và giới hạn trên tối ưu sẽ là: 3 * (3)(1000)(4000000) /(4)(0.000261) 0 22,568$ Z = + = H* = 3 x 22,568 = 67,704$ 4 30,091$ 3 average Z L C = - =
Mơ hình Miller-Orr cĩ thể ứng dụng để thiết lập số dư tiền mặt tối ưu cho cơng ty bảo hiểm. Tuy nhiên, để sử dụng mơ hình này, giám đốc tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm cần làm 4 việc:
• Thiết lập giới hạn dưới cho số dư tiền mặt. Giới hạn này liên quan đến tỷ lệ dự trữ tới thiểu theo quy định của Vụ Quản lý bảo hiểm - Bộ Tài chính (khơng thấp hơn 5% tổng dự phịng nghiệp vụ đối với doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ và 25% tởng dự phịng nghiệp vụ đối với doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ).
• Ước lượng độ lệch chuẩn của dịng tiền mặt thu chi hàng ngày.
• Quyết định mức lãi suất để xác định chi phí giao dịch hàng ngày.
• Ước lượng chi phí giao dịch liên quan đến việc mua bán chứng khốn ngắn hạn.
Theo các lý thuyết về quản lý tiền mặt hiện đại và theo đánh giá của bản thân tác giả thì phương pháp quản lý tiền mặt theo mơ hình Miller-Orr kết hợp với thiết lập danh
mục đầu tư chứng khoán hiệu quả ở phần 3.4 là phù hợp với các cơng ty bảo hiểm nâng cao hiệu quả đầu tư, với điều kiện là thị trường chứng khốn phát triển ổn định.