Về thử độc tính cấp trên chuột

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và độc tính cấp của cây cổ an (arcangelisia flava (l ) merr) (Trang 46)

Do điều kiện thu hái mẫu không cho phép nên không làm thử độc tính cấp trên mẫu có hàm lượng berberin lớn nhất là AR7 được. Thử độc tính cấp trên mẫu AR4 là mẫu có khối lượng đủ nhiều cho kết quả: 9 trong 10 chuột đem thử độc tính vẫn khỏe

mạnh bình thường sau 7 ngày; một chuột bị chết ngay trong 3h đầu, tuy nhiên không có dấu hiệu nhiễm độc và không xác định rõ nguyên nhân. Vì thế có thể sơ bộ kết luận thành phần cây Cổ An là an toàn ở liều thử. Kết quả thử độc tính cấp mang tính định hướng độ an toàn, là tiền đề để phân tích sâu hơn về độc tính của cây Cổ An như phân tích độc tính bán trường diễn, độc tính trên cơ quan sinh sản, để có thể đua vào làm thuốc hoặc thực phẩm chức năng.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

KẾT LUẬN

- Đã mô tả đặc điểm hình thái của 3 mẫu cây Cổ An (AR4, AR7, AR8) thu ở tỉnh Đồng Nai và xác định tên khoa học của 3 mẫu là Arcangelisia flava (L.) Merr., Menispermaceae.

- Đã mô tả và so sánh đặc điểm vi phẫu và đặc điểm bột dược liệu của 3 mẫu trên.

- Sơ bộ xác định được thành phần hóa học của cây Cổ an có: alcaloid, saponin, caroten, sterol và đường khử.

- Xác định được sắc ký đồ thành phần alcaloid trong thân của 3 mẫu, gồm có berberin và palmatin là 2 alcanoid chính.

- Xác định được hàm lượng berberin trong mẫu AR7 là 2,36%.

- Thử được độc tính cấp trên chuột nhắt trắng trên mẫu AR4 cho kết quả an toàn, không có độc.

-

ĐỀ XUẤT

- Tiếp tục thu đầy đủ thêm mẫu cơ quan sinh sản (hoa, quả, hạt) để tiến hành phân tích hoàn chỉnh các đặc điểm hình thái.

- Tiếp tục định lượng nốt các mẫu còn lại để có sự so sánh, lượng giá chính xác về hàm lượng berberin giữa các mẫu, tương ứng với từng khu vực thu hái mẫu.

- Thẩm định độ đặc hiệu, độ ổn định và độ lặp lại của phương pháp định lượng bằng HPTLC.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1. Trần Tử An (2007), Hóa phân tích, tập 2, NXB Y học.

2. Đỗ Huy Bích và các cộng sự (2006), Cây thuốc và động vật làm thuốc Việt Nam, tập I, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Hà Nội, tr. 957.

3. Bộ môn Dược Liệu (2007), Bải giảng dược liệu, tập 2, Đại học Dược Hà Nội, tr. 46-49.

4. Bộ môn Thực Vật - Trường đại học Dược Hà Nội (2002), Thực tập thực vật và nhận biết cây thuốc, Trung tâm thông tin - thư viện Đại học dược Hà Nội.

5. Bộ môn Thực Vật - Trường đại học Dược Hà Nội (2005), Giáo trình thực vật dược, Trung tâm thông tin - thư viện Đại học dược Hà Nội.

6. Bộ Y Tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, NXB Y học, tr. 783-784. 7. Nguyễn Kim Cẩn (2001), Nghiên cứu những cây chứa Berberin trên thế giới và trong nước, Tạp chí dược liệu. Tập 5 (số 5), tập 6 (số 1), tập 7 (số 1,2,3,4).

8. Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng tập I, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, tr. 331-332.

9. Võ Văn Chi (2012), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, tr. 381-382.

10. Chương trình phát triển nguồn nhân lực y tế (2014), Ứng dụng sắc ký lớp mỏng hiệu năng cao trong phân tích dược liệu, Đại học Dược Hà Nội.

11. Phạm Hoàng Hộ (2003), Cây cỏ Việt Nam, quyển I, Nhà xuất bản trẻ. 12. Nguyễn Thu Phương (2012), Nghiên cứu đa dạng sinh học và phân tích thành phần alcaloid chính trong một số loài thuộc chi Mahonia Nuttall ở miền Bắc Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ.

13. Nguyễn Viết Thân (2010), Thực tập dược liệu-kiểm nghiệm bằng phương pháp hiển vi và hóa học, Trung tâm thông tin – thư viện, Đại học Dược Hà Nội.

14. Nguyễn Phương Thảo (2002), Nghiên cứu định tính định lượng đồng thời Berberin và Palmartin trong thân rễ Hoàng liên và chế phẩm Hoàng Liên Hoàn bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC, Khóa luận Thạc sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội.

TIẾNG ANH

15. Sunil Kumar Battu và các cộng sự. (2010), Physicochemical characterization of berberine chloride: a perspective in the development of a solution dosage form for oral delivery, Aaps Pharmscitech. 11(3), tr. 1466-1475.

16. William Alexander Newman Dorland (2011), Dorland's Illustrated Medical Dictionary32: Dorland's Illustrated Medical Dictionary, Elsevier Health Sciences.

17. Luis Miguel Guamán Ortiz và các cộng sự. (2014), Berberine, an Epiphany Against Cancer, Molecules. 19(8), tr. 12349-12367.

18. Hesty Heryani và Agung Nugroho (2015), Study of Yellow Root (Arcangelisia Flava Merr) as a Natural Food Additive with Antimicrobial and Acidity-stabilizing Effects in the Production Process of Palm Sugar, Procedia Environmental Sciences. 23(0), tr. 346-350.

19. U Jensen (2013), The interpretation of comparative serological results, Chemistry in Botanical Classification: Medicine and Natural Sciences: Medicine and Natural Sciences, tr. 210-227.

20. Niwat Keawpradub, Sukanya Dej-adisai và Supreeya Yuenyongsawad (2005), Antioxidant and cytotoxic activities of Thai medicinal plants named Khaminkhruea: Arcangelisia flava, Coscinium blumeanum and Fibraurea tinctoria, Songklanakarin J. Sci. Technol. 27(Suppl 2), tr. 455-467.

21. Toshinobu Kunii và các cộng sự. (1985), Indonesian Medicinal Plants. I. New Furanoditerpenes from Arcangelisia flava MERR. (1), Chemical & pharmaceutical bulletin. 33(2), tr. 479-487.

22. Ahrendt LWA (1961), Berberis and Mahonia: a taxonomic revision, J Linanian Soc Bot, 57:1-410.

23. Maryani và các cộng sự. (2013), The Phytochemistry and The Anti- Bacterial Activity of Yellow Root (Arcangelisia flava Merr.) against Aeromonas hydrophila, Journal of Biology and Life Science; Vol 4, No 2 (2013).

24. Hideyuki MATSUURA và các cộng sự. (2005), Antibabesial activity of protoberberine alkaloids and 20-hydroxyecdysone from Arcangelisia flava against Babesia gibsoni in culture, Journal of Veterinary Medical Science. 67(2), tr. 223-227. 25. Julie Nguyen-Pouplin và các cộng sự. (2007), Antimalarial and cytotoxic activities of ethnopharmacologically selected medicinal plants from South Vietnam, Journal of Ethnopharmacology. 109(3), tr. 417-427.

26. J. B. Patil, J. Kim và G. K. Jayaprakasha (2010), Berberine induces apoptosis in breast cancer cells (MCF-7) through mitochondrial-dependent pathway, Eur J Pharmacol. 645(1-3), tr. 70-78.

27. Pharmaceutical Press (1996), Martindale - The extra pharmacopoeia - 31th Edition, tr. 1678.

28. Tem Smitinand và Kai Larsen (1984), Flora of Thailand.

29. Singh Amritpal và cộng sự (2010), Berberine: Alkaloid with wide spectrum of pharmacological activities, Journal of Natural Products, tập 3, tr. 64-75.

30. Toshisada Suzuki và các cộng sự. (2011), Furanoditerpenes from Arcangelisia flava (L.) Merr. and their antifungal activity, Phytochemistry Letters. 4(3), tr. 333-336.

31. CW Thornber (1970), Alkaloids of the Menispermaceae, Phytochemistry. 9(1), tr. 157-187.

32. R Verpoorte và các cộng sự. (1982), Studies on Indonesian medicinal plants. VII. Alkaloids of Arcangelisia flava, Journal of Natural Products. 45(5), tr. 582-584.

33. Jun Yina, Huili Xing và Jianping Yeb (2008), Efficacy of berberine in patients with type 2 diabetes, Metabolism. 57(5), tr. 712-717.

34. Wu Zhengyi, Peter H Raven và Hong Deyuan (2008), Flora of China, Volume 7: Menispermaceae through Capparaceae, tr. 5-6.

INTERNET

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Hình ảnh sắc ký đồ ở bước sóng 366nm

Ký hiệu Mẫu Ký hiệu Mẫu

A1 AR7 pha loãng 400 lần C1 Berberin 0,018 mg/ml

A2 AR7 pha loãng 400 lần C2 Berberin 0,027 mg/ml

A3 AR7 pha loãng 400 lần C3 Berberin 0,036 mg/ml

B1 AR7 pha loãng 400 lần C4 Berberin 0,054 mg/ml

B2 AR7 pha loãng 600 lần C5 Berberin 0,072 mg/ml

B3 AR7 pha loãng 1000 lần

B4 AR7 pha loãng 1250 lần

Sắc ký đồ định lượng AR7

Sắc ký đồ thử độ pha loãng của dung dịch thử

A1 A2 A3 C1 C2 C3 C4 C5

C1 C2 C3 C4 C5

PHỤ LỤC 2: Pic sắc ký của các mẫu bán định lượng Berberin.

A2

C2

C4

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và độc tính cấp của cây cổ an (arcangelisia flava (l ) merr) (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)