(G. Lal, S.H. Lai, S. Shanmugasundaram và T. Kalb. AVRDC. 2001)
Thời vụ xác ñịnh dựa trên yêu cầu ngoại cảnh của cây ñậu tương. Nước ta các vùng khác nhau có thời vụ khác nhau, miền Bắc thích hợp trong vụ xuân và vụ ñông, miền Nam có thể trồng 3 vụ/năm, nhưng sản xuất htạ giống nên chọn vụ khô và nhiệt ñộ cao
Hạt giống gốc: theo quy ñịnh, có chứng chỉ, trước khi gieo, hạt giống cần ñược phơi lại dưới nắng nhẹ và sau ñó thửñộ nẩy mầm ñể có biện pháp xử lý. Tốt nhất chỉ nên sử dụng những giống có tỷ lệ nảy mầm trên 85 %, ngoài ra, có thể xử lý hạt giống với chế phẩm vi sinh vật ñể thúc ñẩy sự hình thành nốt sần sớm và nhanh. Xử lý hạt tránh nhiễm sâu bệnh trong ñất ñến hạt, cây con. Một vài loại thuốc xử lý hạt như Arasan, Captan, Topsin-M, Benlate (2 – 3 g/kg hạt giống) và thuốc Basudin 10H, Furadan 3H (50 – 100 g/kg hạt giống). Hạt nên xử lý với thuốc sát khuẩn ít nhất 3 ngày trước khi cấy vi khuẩn Rhizobium.
Mật ñộ gieo: thay ñổi theo giống và ñất canh tác mật ñộ khoảng 500.000 cây trên hectare, tương ứng với 60 – 80 kg hạt/ha. Khoảng cách hàng tùy thuộc vào giống, trung bình hàng x hàng từ 20 – 40 cm , cây x cây từ 10 – 20 cm , số hạt gieo 01 hạt với sản xuất hạt tác giả và SNC, 2 - 3 hạt với sản xuất xác nhận. ðộ sâu gieo tùy giống những giống hạt nhỏ ñộ sâu gieo khoảng 25 mm, ñậu tương khoảng 2- 3cm. Tỉa, dặm ngay khi thấy mất khoảng ñảm bảo năng suất ruộng giống, tỉa những khóm quá nhiều cây chỉ nên ñể 01 cây/khóm.
Phân bón: mức phân bón cũng như thời gian bón tùy thuộc vào giống, mùa vụ và ñất. Nhìn chung, mức ñộ phân bón ñược khuyến cáo cho ñậu ñỗ là 50 - 80 kg N, 40 - 60 kg P2O5 và 30 – 40 kg K2O trên ha. Phân hữu cơ rất quan trọng với ñậu tương không những bổ sung dinh dưỡng mà còn là ñiều kiện cho nốt sẫn phát triển. Trong trường hợp có chủng phân vi sinh, có thể sử dụng lượng phân ñạm ít hơn.
Tưới nước: theo nhu cầu của cây nhưng không qua sũng nước, quá ẩm dễ gây bệnh thán thư (Anthracnose) và bệnh vi khuẩn, khi cây con mọc mầm nên tưới ít hơn ñến giai ñoạn ra hoa. Nhu cầu nước cao nhất từ lúc trổ hoa và tiếp tục cho ñến khi ñậu quả. Nên tưới rãnh ở giai ñoạn sau ñể không gây ñộ ẩm không khí cao trong quàn thể tránh bệnh hại. Bệnh hại ñậu tương gồm bệnh héo cây con, ñốm lá , rỉ sắt và khảm. Sâu hại phổ biến là dòi ñục nõn, sâu ñục thân, ñục quả cần phòng trừ sớm và triệt ñể, vệ sinh ñồng ruộng. Biện pháp luân canh ñậu tương với lúa nước giảm sâu bệnh có hiệu quả
gỉ sắt sương mai vi khuẩn sùi lá