Kiểm tra hoạt tính sinh học của các chủng vi khuẩn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xử lý nước thải ngâm tre, nứa bằng phương pháp lọc sinh học (Trang 26)

Các khuẩn lạc sau khi phân lập đợc cấy giữ trên các môi trờng thạch. Để kiểm tra khả năng sinh hoạt tính sinh học, sử dụng cấy chấm điểm trên các môi trờng tơng ứng: chứa casein để kiểm tra khả năng thuỷ phân protein; chứa tinh bột tan để kiểm tra khả năng thuỷ phân tinh bột; chứa CMC để kiểm tra khả năng phân huỷ xenluloza. Sau khi cấy xong cho vào tủ ấm 370C, nuôi trong khoảng thời gian 48 giờ, nhỏ lên trên bề mặt môi trờng dung dịch hiện màu Lugol (đối với môi trờng xác định hoạt tính amylaza, xenlulaza), nhỏ lên mặt môi trờng dung dịch Triclo axetic acid (đối với môi trờng xác định hoạt tính proteaza) và đo vòng phân giải xung quanh khuẩn lạc.

2.5. Phơng pháp đánh giá mức độ ô nhiễm nớc thải

2.5.1.Phơng pháp xác pH

Trong quá trình xử lý nớc thải, pH là một trong những thống số rất quan trọng, điều này đặc biệt đúng trong xử lý nớc thải bằng phơng pháp sinh học. Trong quá trình thực nghiệm, giá trị pH đợc xác định bằng máy đo pH Orion 410A và máy đo pH 320 Toledo Thuỵ Điển.

2.5.2. Xác định DO [10] - Cách làm:

Chuẩn bị dung dịch pha loãng: nớc pha loãng đợc chuẩn bị ở chai to rộng miệng, sục không khí sạch khoảng 1 - 2h cho bão hoà oxy. Sau đó cho thêm lần lợt 1 ml dung dịch đệm phốt phát, 1 ml dung dịch MgSO4, 1 ml dung dịch CaCl2, 1 ml dung dịch FeCl3, khuấy đều và định mức đến 1 L bằng nớc cất.

Lấy mẫu nớc đem pha loãng bằng dung dịch pha loãng theo tỉ lệ thích hợp. Trung hoà mẫu nớc đã pha loãng về pH = 7.

Cho mẫu vào bình tối màu ( màu nâu ) có thể tích 150 ml, sau đó cho thêm vào bình 1 ml MnSO4, 1 ml KI, đậy nút dốc ngợc chai khoảng 15 lần thấy xuất hiện kết tủa lẵng xuống đáy chai. Thêm tiếp 1 ml dung dịch H2SO4 đặc, đậy nút dốc ngựơc vài lần cho kết tủa tan hết.

Đổ mẫu ra bình tam giác và thêm vào đó vài giọt hồ tinh bột, rồi tiến hành chuẩn độ bằng dung dịch Na2S2O3 (0,0125N) cho đến khi dung dịch chuyển sang màu trắng ngà thì kết thúc quá trình chuẩn độ. Đọc thể tích dung dịch Na2S2O3 đã tiêu tốn để tính DO - Tính kết quả: DO (mg/l) = 2 1 1000 . 8 . . V V N V − Trong đó:

V : Thể tích của dung dịch Na2S2O3 V1 : Dung tích của chai chứa mẫu 9 (ml).

V2 : Thể tích của MnSO4+ KI thêm vào bình (ml). N : Nồng độ đơng lợng của Na2S2O3.

8 : Đơng lợng gam của oxy.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xử lý nước thải ngâm tre, nứa bằng phương pháp lọc sinh học (Trang 26)