TDC với các đặc tính ức chế ăn mòn tốt như: thời gian làm việc hiệu quả ổn định, có tác dụng tốt trong dải nhiệt độ và nồng độ axit khá rộng, lại thân thiện

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chất ức chế xanh chiết xuất từ vỏ quả họ cam để chống ăn mòn cho thép trong môi trường axit (Trang 26)

định, có tác dụng tốt trong dải nhiệt độ và nồng độ axit khá rộng, lại thân thiện với môi trường, nên có triển vọng ứng dụng tốt vào thực tiễn trong ngành công nghiệp sử dụng chất ức chế chống ăn mòn cho thép trong môi trường axit.

KIẾN NGHỊ

Đề tài nên được tiếp tục nghiên cứu để có thêm thông tin cho những ứng dụng thực tiễn với các nội dung sau:

- Sử dụng chất phân tán để làm tăng khả năng phân tán của TDC trong môi trường axit.

- Đánh giá ảnh hưởng của sự tự phân hủy sinh học trong quá trình bảo quản TDC đến hiệu quả ức chế ăn mòn theo thời gian.

- Đánh giá hiệu quả kinh tế khi sử dụng chất ức chế TDC.

- Ảnh hưởng của các gốc axit (NO3-, PO43-...) và hỗn hợp các axit đến khả năng ức chế ăn mòn thép của TDC.

- Ảnh hưởng của các hợp chất halogen (I-, Br-) đến hiệu quả ức chế ăn mòn thép của TDC trong môi trường axit.

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN

1. Bùi Thị Thanh Huyền, Lý Ngọc Tài, Hoàng Thị Bích Thủy (2011), Nghiên cứu khả năng ức chế ăn mòn của thép trong môi trường axit bởi dịch chiết từ vỏ quả bưởi, Tạp chí Hóa học, T. 49 (2ABC) 374-378.

2. Bùi Thị Thanh Huyền, Hoàng Thị Bích Thuỷ (2012), Nghiên cứu khả năng ức chế ăn mòn của một số dịch chiết từ vỏ quả họ cam bưởi Việt nam đối với thép trong môi trường axit HCl 1N, Tạp chí khoa học & Công nghệ, T. 50 (3B) 16-25.

3. Bui. T. T. Huyen, Hoang. T. B. Thuy, Le. T. H. Lien (2012), Corrosion inhibition for mild steel in HCl acid by Vietnam orange peel extract, Proceedings of the 16th Asian Pacific Corrosion Control Conference, paper No. 0111, October 21-24, 2012, Kaohsiung, Taiwan.

4. Bui T. T. Huyen, Hoang T. B. Thuy, Pham H. Long (2012), The influence of temperature on the corrosion inhibition of Vietnam orange peel extract for mild steel in HCl acid, Journal of Chemistry, Vol. 50(6B) 92-98.

5. Bùi Thị Thanh Huyền, Hoàng Thị Bích Thủy (2013), Sự hấp phụ của chất ức chế xanh chiết xuất từ vỏ quả họ cam Việt Nam (họ Rutaceae) trên bề mặt thép trong axít clohydric 1N, Tạp chí Hóa học, T. 51 (2C) 935-940.

6. Bùi Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thị Thu Huyền, Hoàng Thị Bích Thủy, Mai

Thanh Tùng (2013), Khảo sát khả năng ức chế của tinh dầu cam Việt Nam đối với thép trong một số môi trường ăn mòn, Tạp chí khoa học & Công nghệ, 51 (3A) 1-8.

7. Bùi Thị Thanh Huyền, Phan Văn Trang, Hoàng Thị Bích Thủy (2013),

Nghiên cứu khả năng ức chế ăn mòn của thép trong axít H2SO4 bởi dịch chiết vỏ cam Việt Nam (họ Rutaceae), Tạp chí khoa học & Công nghệ, 51 (3A) 9- 15.

8. Hoang Thi Bich Thuy, Bui Thi Thanh Huyen, Le Thi Hong Lien, Mai Thanh Tung (2013), Vietnam orange peel extract as an eco friendly corrosion inhibitor for mild steel in HCl acid, Proc. NACE International East Asia & Pacific Rim Area Conference & Expo 2013, paper No. EAP13-4503, Kyoto 11/2013.

9. Bui Thi Thanh Huyen, Hoang Thi Bich Thuy, Mai Thanh Tung (2014), A comparative study of eco-friendly corrosion inhibitor OPE and urotropine in HCl acid, Proc. The 15th International Symposium on Eco-materials Processing and Design (ISEPD2014), pp. 187-190, Hanoi 1/2014.

10.Bùi Thị Thanh Huyền, Hoàng Thị Bích Thủy (2014), Ảnh hưởng của nhiệt độ đến ức chế ăn mòn và khả năng hấp phụ đối với thép trong axit H2SO4

bằng tinh dầu vỏ cam Việt Nam, Tạp chí Hóa học, T. 52(6B) 86-90. 11.Bùi Thị Thanh Huyền, Hoàng Thị Bích Thủy, Lê Thị Hồng Liên (2014),

Ảnh hưởng của thời gian và nồng độ axit đến sự ức chế ăn mòn thép bởi tinh dầu vỏ cam Việt Nam, Tạp chí Hóa học, T. 52(6B) 94-97.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chất ức chế xanh chiết xuất từ vỏ quả họ cam để chống ăn mòn cho thép trong môi trường axit (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(27 trang)