Cách vẽ Đah MK, QK, NK bằng Ph−ơng pháp điểm không.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG CƠ KẾT CẤU (Trang 66)

V A= A0; B= B

b. Cách vẽ Đah MK, QK, NK bằng Ph−ơng pháp điểm không.

Đ−ờng ảnh h−ởng MK

- Kẻ đ−ờng thảng đi qua khớp đỉnh vòm và khớp chân vòm phía bên kia mặt cắt. (d1);

- Kẻ đ−ờng thẳng đi qua khớp chân vòm còn lại và di qua mặt cắt K. (d2);

- Đ−ờng d1 và d2 cắt nhau tại FM.

- Chiều dài lm chính là hình chiếu bằng của đoạn nối khớp A với FM.

- Dựa vào quan hệ hình học ta có: lm =

f x l y x j l K K K . . . . 2 + ; l = l1 + l2

- Vẽ Đ−ờng ảnh h−ởng MK của Dầm một đầu thừa có khẩu độ nhịp chính là lm, đầu thừa là l1-lm. Sau đó vẽ tiếp trên Dầm Phụ thuộc CB ta sẽ vẽ đ−ợc ĐAH MK. (Tr−ờng hợp lm<l1). Tr−ờng hợp lm>l1 ta sẽ xét sau (Th−ờng gặp khi vẽ ĐAH trong khung 3 khớp).

Đ−ờng ảnh h−ởng QK:

- Xác định điểm không Fq;

- Kẻ đ−ờng thẳng đi qua khớp đỉnh vòm và khớp chân vòm phía bên kia mặt cắt. (d1);

- Kẻ đ−ờng thẳng đi qua khớp chân vòm còn lại và song song với tiếp tuyến của đ−ờng congvòm tại K. (d3);

- Chiều dài lq chính là hình chiếu bằng của đoạn thẳng nối FQ với khớp chân vòm phía mặt cắt K.

- Chiều dài lq xác định bằng quan hệ hình học.

Cách vẽ Đ−ờng ảnh h−ởng QK:

• Vẽ Đ−ờng ảnh h−ởng QK của Dầm có chiều dài lq sau đó nhân với (cosϕK) kéo dài về phía phải gặp đ−ờng dóng từ C xuống tại 1 điểm, nối điểm đó với điểm bằng không ở gối B ta đ−ợc Đ−ờng ảnh h−ởng QK của vòm 3 khớp.

Đ−ờng ảnh h−ởng NK:

- Xác định điểm không FN:

- Kẻ đ−ờng thẳng d4 đi qua khớp chân vòm có mặt cắt K và vuông góc với tiếp tuyến của vòm tại mặt cắt K.

- Hai đ−ờng d1 và d4 gặp nhau tại FN.

- Dóng điểm FN xuống đ−ờng chuẩn ta đ−ợc điểm FN.

- Tại điểm ứng với vị trí của gối A, từ đ−ờng chuản ta dóng lên 1 đoạn bằng sinϕK (đoạn aa1). Nối FN với a1, kéo dài gặp đ−ờng dóng từ K xuống ở K1và đ−ờng dóng từ C xuống ở C1. Nối c1b, từ a kẻ đ−ờng thẳng song song với a1c1 gặp đ−ờng dóng từ K xuống ở K2. Ta đ−ợc ak2k1kc1b là Đ−ờng ảnh h−ởng NK mang dấu âm.

3.6. Công dụng của Đ−ờng ảnh h−ởng . 1. Dùng Đ−ờng ảnh h−ởng để tính nội lực của kết cấu : 1. Dùng Đ−ờng ảnh h−ởng để tính nội lực của kết cấu :

• Sauk hi đã vẽ đ−ợc các Đ−ờng ảnh h−ởng nội lực ta sẽ đi xác định nội lực do từng loại tải trọng gây rạ

• Tải trọng tác dụng lên kết cấu gồm:

- Tải trọng tập trung.

- Tải trọng phân bố.

- Mô men tập trung.

ạ Tải trọng tập trung.

Xét Đ−ờng ảnh h−ởng S (S có thể là phản lực, mô men, lực cắt, lực dọc) chịu tác dụng của tải trọng tập trung từ P1, P2 tới Pn-1,Pn. Các tung độ Đ−ờng ảnh h−ởng S t−ơng ứng với các tải trọng P1, P2,...., Pn-1, Pn là y1, y2, ....,yn-1, yn.

P1 P2 y1 y2 P3 y3 Pn yn Đ.ạh S

Nội lực Sp do các tải trọng tập trung gây ra là:

Sp = P1.y1+P2.y2 +....+Pn-1.Pn = ∑ =

n i 1

Pi.yi.

Trong đó tung độ Đ−ờng ảnh h−ởng S : Yi có thể mang dấu +, - hoặc bằng 0 n: là số tải trọng tập trung tác dụng .

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG CƠ KẾT CẤU (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)