Những vấn đề khác

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG CỔ PHẦN HÓA VÀ VẤN ĐỀ VỀ TÀI CHÍNH TRONG CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI HIỆN NAY (Trang 39 - 44)

a, Lựa chọn doanh nghiệp cổ phần hóa

Quá trình cổ phần hóa là quá trình chuyển giao phần vốn thuộc sở hữu Nhà nớc cho các thành phần kinh tế khác bao gồm các nhà đầu t trong và ngoài doanh nghiệp. Vì vậy, các nhà đầu t chuyên nghiệp không chỉ là ngời lao động trong doanh nghiệp cổ phần hóa khi mua cổ phần sẽ luôn luôn tính đến hiệu quả kinh tế sao cho việc mua bán vừa thực hiện theo đúng giá trị của nó, vừa cân nhắc rất kỹ rằng tài sản mình mua sẽ tạo ra lợi ích nh thế nào? Nếu nh việc mua cổ phần này chỉ tạo đợc một khoản lợi nhuận ngang bằng với lãi suất tiền gửi ở ngân hàng, hay lãi mua tín phiếu kho bạc thì khó lòng mà hấp dẫn ngời đầu t. Việc cổ phần hóa có thể đợc ví nh việc bán hàng, hàng hóa ở đây là các doanh nghiệp cổ phần hóa

và sản phẩm đợc trao đổi phụ thuộc vào chất lợng sản phẩm đợc trao đổi. Chất l- ợng hàng hóa ở đây không chỉ tính bằng cổ tức đợc chia, mà ngoài ra nó còn đợc đánh giá bằng năng lực của nhà quản lý, chất lợng sản phẩm sản xuất và uy tín của công ty trên thị trờng. Khi doanh nghiệp đợc cổ phần hóa thì tất cả những tiêu chí này đợc các nhà đầu t lợng giá và không thể không tính tới khi quyết định đầu t.

Nhìn lại số doanh nghiệp đã đợc cổ phần hóa, cổ phần của nhiều doanh nghiệp đã không hấp dẫn đợc nhà đầu t và tuy rằng vẫn đợc cổ phần hóa nhng phần vốn của Nhà nớc vẫn chiếm tỷ trọng lớn, cha đáp ứng đợc mục đích chuyển dịch tỷ trọng sở hữu về huy động vốn. Chúng ta chỉ có thể bán đợc hàng hóa có chất lợng và những doanh nghiệp tiến hành cổ phần hóa phải là những doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, tình hình tài chính mạnh. Do đó phải tổ chức đánh giá phân loại toàn bộ hệ thống DNNN theo mức độ hiệu quả, cha hiệu quả phải phá sản, giải thể.

Ngày7/5/2003 Thủ tớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 86/2003/QĐ-TTg phê duyệt Phơng án tổng thể sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà nội giai đoạn 2003-2005. Tuy nhiên, nhiều DNNN cha đợc đánh giá đúng tình hình tài chính khi tiến hành xây dựng đề án sắp xếp. Hiện nay Thành phố cha ban hành tiêu chí doanh nghiệp nhà nớc khi cổ phần hóa Nhà nớc nắm giữ cổ phần chi phối, nên còn nhiều tranh cãi và áp dụng không thống nhất trong xác định cơ cấu vốn điều lệ.

b, Vấn đề u đãi về tài chính đối với DNNN chuyển sang công ty cổ phần.

Theo điều 26 Nghị định số 64/2002/NĐ-CP về chuyển doanh nghiệp nhà n- ớc thành công ty cổ phần, doanh nghiệp sau khi cổ phần hóa đã đợc hởng u đãi:

- Đợc hởng u đãi về thuế theo quy định của Luật khuyến khích đầu t trong nớc nh đối với doanh nghiệp thành lập mới mà không cần phải làm thủ tục cấp chứng nhận u đãi đầu t.

- Đợc miễn lệ phí trớc bạ đối với việc chuyển những tài sản thuộc quyền quản lý và sử dụng của DNNN cổ phần hóa thành sở hữu của Công ty cổ phần.

- Quy định “đợc tiếp tục vay vốn tại ngân hàng thơng mại, công ty tài chính, các tổ chức tín dụng theo cơ chế và lãi suất nh đối với DNNN trớc khi cổ phần hóa”.

- Đợc tiếp tục kinh doanh những ngành nghề đã đăng ký và miễn lệ phí cấp giáy chứng nhận đăng ký kinh doanh khi chuyển từ DNNN sang công ty cổ phần.

- Đợc hởng các quyền sử dụng đất theo quy định của Luật đất đai trong tr- ờng hợp giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa đã bao gồm cả giá trị quyền sử dụng đất.

- Đợc duy trì các hợp đồng thuê nhà cửa, vật kiến trúc của các cơ quan nhà nớc và doanh nghiệp khác hoặc đợc u tiên mua lại theo giá thị trờng tại thời điểm cổ phần hóa để ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh.

Nh vậy Nhà nớc cũng có những u đãi về tài chính nhng cha ở mức hấp dẫn. Cụ thể:

Quy định “đợc tiếp tục vay vốn tại ngân hàng thơng mại công ty tài chính, các tổ chức tín dụng theo cơ chế và lãi suất nh đối với DNNN trớc khi cổ phần hoá”. Hình thức này không có tác dụng trên thực tế vì không đợc các tổ chức này thực thi.

Việc sử dụng quỹ phúc lợi và khen thởng chia cho ngời lao động để mua cổ phần là đơng nhiên vì quỹ này thuộc quyền quản lý và sử dụng của cán bộ công nhân viên. Mặt khác với quy định hiện hành về việc trích lập quỹ khen thởng phúc lợi không đợc vợt quá 3 tháng lơng đối với doanh nghiệp có lãi và tăng trởng tốt thì thực tế số d không đáng kể.

Nh vậy, chính sách cha phải thực sự u đãi cho doanh nghiệp cổ phần hoá.

c, Chính sách đối với ngời lao động khi DNNN chuyển sang công ty cổ phần.

Theo quy định tại điều 27 Nghị định số 64/2002/NĐ-CP của Chính phủ và các thông t hớng dẫn thực hiện của Bộ tài chính, Bộ lao động và thơng binh xã hội, quyền lợi của ngời lao động trong DNNN khi chuyển sang công ty cổ phần đ- ợc chú ý nhiều hơn.

Ngời lao động có tên trong danh sách thờng xuyên của doanh nghiệp cổ phần hoá tại thời điểm quyết định cổ phần hoá đợc Nhà nớc bán tối đa 10 cổ phần cho mỗi năm đã làm việc thực tế tại khu vực nhà nớc với giá giảm 30% so với mệnh giá ban đầu. Trị giá một cổ phần là 100.000 đồng.

Trờng hợp cổ phần hoá theo hình thức giữ nguyên vốn nhà nớc hiện có tại doanh nghiệp thì giá trị u đãi cho ngời lao động trong doanh nghiệp đợc trừ vào phần vốn nhà nớc hiện có tại doanh nghiệp.

Tổng giá trị u đãi, kể cả giá trị u đãi cho ngời sản xuất và cung cấp nguyên liệu không vợt quá giá trị phần vốn nhà nớc tại doanh nghiệp sau khi đã trừ đi giá trị cổ phần nhà nớc nắm giữ.

Ngời lao động sở hữu số cổ phần đợc mua theo giá u đãi có quyền để thừa kế và các quyền khác của cổ đông theo quy định của pháp luật và điều lệ tổ chức, hoạt động của công ty cổ phần.

Đối với lao động dôi d tại thời điểm cổ phần hoá cần đợc đào tạo, đào tạo lại để bố trí việc làm mới trong công ty cổ phần thì Nhà nớc hỗ trợ một phần kinh phí cho công ty cổ phần để tổ chức đào tạo, đào tạo lại từ Quỹ hỗ trợ sẵp xếp và cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc theo hớng dẫn của Bộ Tài chính....

Ngời lao động nghèo trong doanh nghiệp cổ phần hoá đợc mua chịu cổ phần theo giá u đãi, đợc hoãn trả trong 3 năm đầu và trả dần tối đa trong 7 năm tiếp theo không phải chịu lãi suất. Số cổ phần mua trả dần dành cho ngời lao động nghèo không vợt quá 20% tổng số cổ phần Nhà nớc bán theo giá u đãi cho ngời lao động trong doanh nghiệp. Cổ phiếu của loại cổ phần này là cổ phiếu ghi tên.

Ngời lao động bị mất việc làm hay tự nguyện thôi việc khi cổ phần hoá hoặc trong 12 tháng sau khi cổ phần hoá đợc hởng chế độ trợ cấp mất việc theo

Bộ luật lao động và trợ cấp khác theo quy định của Chính phủ. Tiền trợ cấp từ quỹ hỗ trợ cổ phần hoá và từ quỹ khác (có quy định của Chính phủ).

Nh vậy, quyền lợi của ngời lao động đã đợc quan tâm nhiều hơn, tuy nhiên trong thực tế nhiều khi không trở thành hiện thực vì nhiều lý do khác nhau.

Theo quy định tại Nghị định 64/2002/NĐ-CP ngời lao động có tên trong danh sách thờng xuyên của doanh nghiệp cổ phần hóa tại thời điểm quyết định cổ phần hóa đợc mua cổ phần giảm giá 30% so với mệnh giá ban đầu (mỗi năm làm việc đợc mua 10 cổ phần u đãi), trị giá một cổ phần là 100.000 đồng. Quy định này trong thực tế nhiều khi không trở thành hiện thực do nhiều lý do khác nhau. Bên cạnh đó, trong thực tế hầu hết các doanh nghiệp cổ phần hóa số năm làm việc của ngời lao động khá nhiều nhng thu nhập còn thấp, chỉ đủ trang trải cuộc sống hàng ngày mà ít có tích lũy nên họ cũng không có tiền mua cổ phần u đãi. Nh vậy, những u đãi trong quy định đã không trở thành u đãi thực tế làm giảm sự thu hút của cán bộ công nhân viên đối với cổ phần hóa.

Ngời lao động nghèo trong doanh nghiệp cổ phần hoá đợc mua chịu cổ phần theo giá u đãi, đợc hoãn trả trong 3 năm đầu và trả dần tối đa trong 7 năm tiếp theo không phải chịu lãi suất. Số cổ phần mua trả dần dành cho ngời lao động nghèo không vợt quá 20% tổng số cổ phần Nhà nớc bán theo giá u đãi cho ngời lao động trong doanh nghiệp. Cổ phiếu của loại cổ phần này là cổ phiếu ghi tên. Song thực tế hiện nay cho thấy thu nhập của ngời lao động trong các DNNN ở các ngành, các khu vực có khác nhau rất lớn, việc đa ra tiêu chí chung về ngời lao động nghèo là không hợp lý, theo chủ quan là chính.

d, Về quyền đợc mua cổ phần: điều 5 đoạn 1 Nghị định 64 quy định “các (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đối tợng quy định tại khoản 1 điều 4 Nghị định 64 đều có quyền mua cổ phần lần đầu với số lợng không hạn chế”. Điều này có thể đợc hiểu là: tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội và cá nhân ngời nớc ngoài đều đợc quyền mua cổ phần lần đầu ở các doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hoá. Nhng đoạn 2 lại có quy định: các nhà đầu t n- ớc ngoài đợc mua số lợng cổ phần có tổng giá trị không quá 30% vốn điền lệ của các doanh nghiệp hoạt động trong những ngành nghề do Thủ tớng chính phủ quy

định. Nh vậy, ở đoạn 1 và đoạn 2 trong điều 5 Nghị định 64 có thể gây nhầm lẫn cho các doanh nghiệp và có thể gây ra các trở ngại trong quá trình cổ phần hoá.

e, Vấn đề cơ cấu bán cổ phần lần đầu.

Vấn đề cơ cấu bán cổ phần lần đầu, điều 23 Nghị định 64 quy định “dành tối thiểu 30% số cổ phần còn lại (nếu có) để bán cho các đối tợng ngoài doanh nghiệp trong đó u tiên bán cho nhà đầu t có tiềm năng về công nghệ, thị trờng, vốn và kinh nghiệm quản lý”. Nếu so sánh với mục tiêu của quá trình cổ phần hoá là “nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh của doanh nghiệp; tạo ra loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu. huy động vốn của toàn xã hội...”. Nh… ng có thể thấy rằng tỷ lệ 30% số cổ phần còn lại (nếu có) để bán cho các đối tợng ngoài doanh nghiệp là quá khiêm tốn so với mục tiêu nói trên. Vấn đề tiếp theo đợc đặt ra là nếu nh “công nghệ, thị trờng vốn và kinh nghiệm quản lý” đợc xem là các u tiên bán cổ phần lần đầu cho các đối tợng ngoài doanh nghiệp thì cần phải sắp xếp và khẳng định thứ tự của các u tiên đó khi xem xét lựa chọn để bán cổ phần.

Nh vậy Nghị định số 64/2002/NĐ-CP của Chính phủ ra đời thay thế Nghị định số 44/1998/NĐ-CP đã có rất nhiều đổi mới cải tiến về cơ cấu chính sách nhằm thúc đẩy hơn nữa quá trình cổ phần hóa sắp xếp DNNN, tuy nhiên vẫn còn một số vấn đề bất cập cần phải đợc giải quyết để đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa DNNN.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG CỔ PHẦN HÓA VÀ VẤN ĐỀ VỀ TÀI CHÍNH TRONG CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI HIỆN NAY (Trang 39 - 44)