Lịch trình cắt giảm thuế quan của Hàn Quốc theo cam kết với WTO

Một phần của tài liệu Quá trình phát triển ngoại thương của Hàn Quốc 2006-2010.doc (Trang 28 - 33)

Bản chất của thương mại thời WTO là các thành viên dành ưu đãivề thuế quan cho nhau. Song để chắc chắn là các mức thuế quan đã đàm phán phải được cam kết và không thay đổi theo hướng tăng thuế suất, gây bất lợi cho đối tác của mình, sau khi đàm phán, mức thuế suất đã thoả thuận sẽ được ghi vào một bản danh mục thuế quan. Đây gọi là các mức thuế suất rang buộc. Một nước có thể sửa đổi, thay đổi mức thuế đã cam kết, rang buộc chỉ sau khi đã đàm phán với đối tác của mình và phải đền bù thiệt hại do việc tăng thuế đó gây ra.

Là 1 nước có nền kinh tế phát riển, đứng thứ ba ở châu Á và đứng thứ 10 trên thế giới theo GDP năm 2006, ngay sau khi gia nhập wto vào năm 2005, Hàn Quốc đã bắt tay vào thực hiện các cam kết đối với tổ chức này.

Với Hàn Quốc, một quốc gia với xuất khẩu chiếm trên 80% GDP, việc thực hiện các cam kết của hiệp định FTA sẽ mang lại nhiều cơ hội lớn cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất khẩu.

Dưới đây là lộ trình cắt giảm thuế quan của Hàn Quốc đối với các đối tác chiến lược: Thỏa thuận FTA giữa Hàn Quốcvà Asean.

* Đốivới ASEAN 6 X là tỷ lệ

thuế quan MFN được áp dụng

Tỷ lệ ưu đãi thuế quan thông qua thỏa thuận FTA (0 muộn hơn 1/1/N)

2006 2007 2008 2009 2010 20 13 10 5 0 15 10 8 5 0 10 8 5 3 0 5 5 3 0 0 Giữ nguyên 0 0

* Đối với Việt Nam X là tỷ lệ thuế

quan MFN được áp dụng

Tỷ lệ ưu đãi thuế quan thông qua thỏa thuận FTA (0 muộn hơn 1/1/N)

2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 60 50 40 30 20 115 10 0 45 40 35 25 20 15 10 0 35 30 30 20 15 10 0-5 0 30 30 25 20 15 10 0-5 0 25 25 20 20 10 7 0-5 0 20 20 15 15 10 7 0-5 0 15 15 15 10 7 5 0-5 0 10 10 10 8 5 0-5 0-5 0 7 7 7 7 5 0-5 0-5 0 5 5 5 5 5 0-5 0 0 Giữ nguyên 0

* Đối với vương quốc Campuchia, CHDCND Lào, Myanmar X là tỷ lệ thuế

quan MFN được áp dụng

Tỷ lệ ưu đãi thuế quan thông qua thỏa thuận FTA (0 muộn hơn 1/1/N)

2006 2007 2008 2009 2012 2015 2018 60 50 40 30 20 10 0 45 40 35 25 15 10 0 35 30 30 20 15 5 0 30 30 25 20 10 5 0 25 25 20 20 10 5 0 20 20 15 15 10 0-5 0 15 15 15 10 5 0-5 0 10 10 10 8 5 0-5 0 7* 7* 7* 7* 5 0-5 0 5 5 5 5 5 0-5 0 Giữ nguyên 0

(*): Myanmar sẽ được cho phép duy trì ưu đãi thuế quan FTA Asean – Hàn Quốc ở tỷ lệ không vượt quá 7.5% đến tận 2010

1.Cắt giảm thuế quan của nước này cho ít nhất 70% loại thuế được quy định trong thỏa thuận FTA

2.Cắt giảm thuế quan của nước này cho ít nhất 95% của các loại thuế quy đinh trong FTA không muộn hơn 1/1/2008

KẾT LUẬN

Trong xu thế toàn cầu hóa kinh tế đang diễn ra trên toàn thế giới hiện nay, Hàn Quốc đã và đang có những nỗ lực để ngày một khẳng định vị thế của mình. Mục tiêu của Hàn Quốc là phấn đấu trong một thời gian ngắn sẽ trở thành một cường quốc kinh tế. Chính phủ Hàn Quốc đang rà soát lại một loạt các chính sách kinh tế - tài chính đã lỗi thời, thay đổi quy trình quản lí phù hợp với tiến trình phát triển của thế giới .

Giai đoạn 2006 – 2010 là giai đoạn khó khăn của Hàn Quốc khi cuộc khủng hoảng thế giới bùng nổ vào năm 2008 và giao tranh về kinh tế trên thế giới đang diễn ra khắc nghiệt, với điển hình là Mỹ. Tuy nhiên, với tiềm lực mạnh mẽ và tầm nhìn chiến lược quốc gia hàng đầu của các nhà lãnh đạo, Hàn quốc vẫn có những bước chuyển biến trong quan hệ ngoại giao với các nước trên thế giới, nhận biết được tầm quan trọng của ngoại thương và tìm cách đưa ngoại thương phát triển trở lại. Hàn Quốc đã đặt vấn đề cạnh tranh lên hàng đầu, biết khai thác những ngành xuất khẩu thế mạnh của mình để tăng trưởng GDP bình quân và chiếm lĩnh thị trường thế giới. Đặc biệt, nước này đang nỗ lực trong cuộc chạy đua với hàng hoá của Nhật Bản – đất nước láng giềng, và Trung Quốc – cường quốc đông dân nhất thế giới. Hiện nay, ngoài nội lực, ngoại lực của Hàn Quốc được kinh tế Mỹ, kinh tế Nhật giúp sức. Là một nước ở gần Trung Quốc, nên Hàn Quốc được "cơn lốc tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc" thổi vào kích thích kinh tế Hàn Quốc phát triển.

Hàn Quốc của Thế kỷ XXI sẽ như thế nào? Câu hỏi được đặt ra và cũng đã được các chính khách, giới doanh nghiệp, công chức, viên chức của Hàn Quốc trả lời bằng những dự án phát triển kinh tế với quy mô lớn hơn. Hàn Quốc có trở thành nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới sau Mỹ vào năm 2025 như dự đoán được hay không, tất cả còn chờ vào sự nỗ lực của cả chính phủ và người dân Hàn Quốc.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình Kinh tế Ngoại thương, GS.TS Bùi Xuân Lưu – PGS.TS.Nguyễn Hữu Khải, NXB Thông tin và Truyền thông

2. Kinh tế Hàn Quốc đang trỗi dậy, Ban nghiên cứu Hàn học, NXB Thống kê. 3. Trang web chính thức của WTO: http://www.wto.org/

4. Trang web chính thức của Đại sứ quán Hàn Quốc tại Việt Nam: http://hanquocngaynay.com/

5. Cổng thông tin Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam: http://www.vcci.com.vn/ 6. Trang web của Đài phát thanh thông tin đối ngoại duy nhất của Hàn Quốc:

http://world.kbs.co.kr/vietnamese/

7. Trang web của báo Kinh tế và đô thị: http://www.ktdt.com.vn/

8. Bách khoa toàn thư mở Wikipedia: http://vi.wikipedia.org/wiki/Trang_Ch%C3%ADnh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

PHÂN CÔNG TÌM HIỂU TÀI LIỆU, VIẾT BÀI

1. Nguyễn Thị Minh Hằng Phần B – I – 1 – Các mặt hàng xuất khẩu và tỉ trọng của từng mặt hàng.

Phần B – II – 1 – Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tới kinh tế Hàn Quốc nói chung và hoạt động ngoại thương nói riêng Tập hợp bài, gắn ghép các phần với nhau, chỉnh sửa nội dung và hình thức

2. Phạm Thị Ngọc Lý và Batchuluun Tsolmon

Phần A – Quan điểm phát triển ngoại thương của Hàn Quốc

Phần B – II – 2 – Các mặt hàng nhập khẩu 3. Lê Việt Thắng Mở đầu, Kết luận, Chỉnh sửa hình thức

Phần IV – Lịch trình cắt giảm thuế quan của Hàn Quốc theo cam kết với WTO

Phần III – 5 – Quan hệ Hàn – Việt

Phần III – Các đối tác ngoại thương của Hàn Quốc trừ phần quan hệ Hàn – Việt

Một phần của tài liệu Quá trình phát triển ngoại thương của Hàn Quốc 2006-2010.doc (Trang 28 - 33)