Giải phỏp này sử dụng mỏy khoan vào nền đập, sau đú phụt vào nền đập dung dịch xi măng + sột (đối với nền đất) hoặc xi măng (đối với nền đỏ).
Phương phỏp này đó ra đời khỏ lõu, đem lại hiệu quả chống thấm tốt nờn
49
Hỡnh 2.16. Nguyờn lý một số cụng nghệ khoan phụt chống thấm cho cụng trỡnh thủy lợi[8]
Hỡnh 2.17. Nỳt phụt đơn và nỳt phụt kộp[5]
Khoan phụt truyền thống:
Mục tiờu của phương phỏp là sử dụng ỏp lực phụt để ộp vữa xi măng (hoặc ximăng – sột) lấp đầy cỏc lỗ rỗng trong cỏc kẽ nứt của nền đỏ nứt nẻ. Phương phỏp này đó cú những cải tiến để phụt vữa cho cụng trỡnh đất (đập đất, thõn đờ, ... ).
Phương phỏp này sử dụng khỏ phổ biến trong khoan phụt nền đỏ nứt nẻ, quy trỡnh thi cụng và kiểm tra đó khỏ hoàn chỉnh. Tuy nhiờn. với đất cỏt mịn hoặc đất bựn yếu, mực nước ngầm cao hoặc nước cú ỏp thỡ khụng kiểm soỏt được dũng vữa sẽđi theo hướng nào.
* Ưu điểm:
- Thiết bị và cụng nghệ thi cụng đơn giản;
50
* Nhược điểm: dung dịch phụt khụng thể đi vào hết cỏc lỗ hổng nhỏ trong đất và tuổi thọ của màn chống thấm ngắn hơn so với xử lý bằng phương phỏp thi cụng tường hào chống thấm.
Cú thể nờu một số cụng trỡnh đó ỏp dụng phương phỏp khoan phụt truyền thống, đỏp ứng được yờu cầu chống thấm đặt ra như sau: Cụng trỡnh Hồ Vưng, tỉnh Hoà Bỡnh, đập cao Hmax = 34m, chiều dài đập là 203m, khoan phụt tạo màn chống thấm thõn đập đó thi cụng xong trong năm 2012 và cho hiệu quả xử lý thấm tốt;
Đập Pa Khoang, tỉnh Điện Biờn; đập Khe Chớnh, đập Khe Chố, tỉnh Quảng Ninh,
đập Kinh Mụn, tỉnh Quảng Trị; đập Bỡnh Điền, tỉnh Thừa Thiờn Huế; đập Hoa Sơn, tỉnh Khỏnh Hoà; đập Sụng Dinh 3, tỉnh Bỡnh Thuận. v.v...