nuôi thỏ
Thỏ rấ t dễ nuôi, dó là điều ai ai cũng n hận biết có điều nuôi đúng kỹ th uật thì mối lợi sẽ cao hơn. Con thỏ rất yếu và cũng rất nhất, nuôi chúng ta phải lo bảo vệ chúng tối đa, d ù dó là thỏ con hay thỏ lớn.
N uôi thỏ, có nhiều cách, nuôi chuồng và n uôi thả. Nhưng, đ ù nuồi theo cách nào cũng p hải bảo vệ chúng trước m ọi kẻ thù, đó là chó mèo, rắn (thỏ lớn)... và chuột lắc (thỏ nhỏ).
N uôi chuồng là nuôi n hốt trong chuồng. N uôi theo cách này là m ỗi chuồng m ột con thỏ giống. Cũng có thể n uôi dược SỐ nhiều, nếu ta nuồi trong nhà, trong trại để tránh m ưa nắng, gió lùa.
Gió lùa là thứ gió độc, thỏ bị là chết ngay. C huồng thỏ cũng không nên để nắng rọi vào và tránh m ưa tạt. Con thỏ thích Ồ nơi khô ráo, sạch sẽ. H ãy nhìn vào bộ lông chúng, ta sẽ thấy được điều đó. Thỏ không siêng năng chải chuốt bộ lông như loài mèo, nhưng bộ lông nó v ẫn sạch và bóng láng như bộ lông mèo.
Chuồng thỏ cũng phải thông thoáng mới tốt.
N uôi thả là nuôi ra đ ất, có thể trên lợp m ái n ếu đó là diện tích hẹp. Còn nuôi đại trà th ì'n u ôi ra ngoài đ ất trống để thỏ sống tự nhiên n h ư sống ngoài thiên nhiên. Nuôi cách này không làm chuồng, làm trại, vì thỏ tự đào hang
mà sống. Người nuôi chỉ lo tìm cách bảo vệ và ngăn giữ để thỏ khỏi th ất thoát ra ngoài phạm vi nuôi là được.
Trong hai cách nuôi chuồng và nuôi thả cũng có nhiều m ặt lợi, m ặt hại. Chúng tôi sẽ trình bày dể các bạn so sánh.
Nuôi eh u ồ n g
N uôi chuồng là cách n uôi nhốt tù y m ục đích mà nuôi chung hay nuôi riêng từng con. Với thỏ con, thỏ lứa ta nuôi tập thể dể chúng tranh ăn với nhau cho m au lớn. Với thỏ cha, thỏ mẹ thì p h ải nuôi riêng m ỗi con m ột ngăn chuồng ...
N ếu m ồi nhà nuôi m ột vài chuồng thì ta có thể đ ặt chuồng vào nơi nào trong nhà, trong vườn cũng được. Thường thì người ta đ ặ t chuồng b ên chái nhà, đằng sau nhà hoặc dưới gốc cây có tấn lấ rộng... Nói cách khác, nuôi thỏ không kén nơi đặt chuồng, trừ trường hợp tránh gió lùa và m ưa tạt, nắng rọi.
N ếu nuôi chuồng mà nuôi số lượng nh iều thì phải ỉàm nhà, làm trại. Nhà hay trại cần p h ải có nền cao đ ể tránh mưa ngập, p h ải thông thoấng, trừ m ùa m ưa p hải có nViừng tấm p hên che chắn m ựa gió lùa vào.
Trong nhà hay trạ i p hải chia ra từ ng khu vực, hoặc đ ặ t chuồng theo hàng lối, giữa có lối đi đ ể tiện chăm sđc, làm vệ sinh và cho thỏ ăn uống...
Tóm lại, chuồng càng thoáng càng hợp vệ sính thỏ nu ô i m au lớn và ít tậ t bệnh.
N ếu lợp tô n phải có m ái cao như vậy mới thông thoáng, không nóng.
. l ầ
Vột liệu đóng chuồng thỏ
Chuổng thỏ không cần đóng đẹp, cũng không cần sử d ụng loại vật liệu đ ắ t tiền. Ở thôn quê, hay ở các nước như N hật, Trung Quốc... người ta chỉ d ù n g toàn v ật liệu tre nứa, vốn là sản phẩm sẵn có của địa phương, m ua rẻ mà cần lúc nào có lúc nấy, không sợ thiếu hụt.
N goài tre nứa ra, ta có thể sử dụn g ván tạp để đóng sườn chuồng và vách chuồng,
Loại lưới kẽm m ắt nhỏ độ m ột p h ân cũng cần thiết để đóng chuồng thỏ. Lưới kẽm dùn g đổng m ặt tiền chuồng, m ặt đ áy chuồng và cả nắp dậy.
D ùng lưới kẽm đ ắ t hơn tre nhưng dùn g bền hơn, nếu chịu khó sơn vài nước. Ngay tre nứa cũng phải ngâm dưới ao lâu ngày đ ể chịu được m ối m ọt và lâu mục. N ếu không ngâm nước tôn nhiều thì giờ, thì ta có thể phết lên ván, lên tre chất Créosote hoặc Carbonyle cũng ngừa được mối mọt.
Thường thì ai cũng đóng chuồng thỏ với vật liệu rẻ tiền đ ể giảm thiểu số tiền đ ầ u tư lại, đ ể tập trung vào việc m ua sắm thỏ giống.
.2.
Kiểu dáng chuồng thỏ
N hìn sơ qua thì chuồng thỏ chẳng khác gì cái chuồng gà, cũng là m ột hình hộp chữ n h ậ t trên có m ái che. Có khác chăng là bốn chân cao lêu khêu (cao từ 8 tấc dến một thước) để dễ quét dọn.
M ột chuồng thỏ lý tưởng n h ất là bộ khung bằng gỗ, sáu m ặt đ ều bằng lưới kẽm. Chuồng n h ư vậy tuy đ ắ t tiền, nhưng thông thoáng.
Ta có thể ghép tre hoặc ván ở vách sau và hai vách hông cho đỡ tốn tiền. M ặt tiền làm b ằng lưới kẽm cho dễ quan sát. Còn m ặt đáy nếu có tiền cũng nên làm lưới kẽm, loại lưới p ha chì cho lâu mục. Lưđi đóng chuồng thỏ phải là lưới m ắt cáo hoặc lưới vuông có bề cạnh chừng m ột phân là vừa.
Còn n ếu m ặt dáy đóng b ằng tre thì nên d ù n g loại tre cật, tre già và đ ó n g cách khoảng chừng m ột p h ân là vừa. N ếu ta đóng với khoảng cách thưa quấ, hoặc dùng lưới kẽm có m ắt to quá thì chẳng khác gì 'm ở cửa' cho chuột lắt chui vào dể ã n thỏ con, hoặc phá h ại thức ăn như cám, lúa...
Nếu m ặt trước đóng bằng lưới (cho dễ quan sát) thì nắp đậy bên trên có thể dùng bằng tre hoặc ván cũng được,
Trong chuồng thỏ phải có m áng ăn. M áng ăn nên đ ật ngoài chuồng, thỏ đứng bên trong sẽ rú t cỏ lá từ các khe hở của chấn song m à ăn. Ă n theo cách này ít hao thức ăn mà lại giữ thức ăn được sạch.
Có nhiều người thích d ặ t m áng cỏ ở phía m ặt tiền, có người lại thích đ ặ t bên vách hông. Đ úng ra đ ặ l bên vách hông tiện hơn, vì như vậy m ặt tiền m ới thoáng dễ quan sát.
H ợp vệ sinh n hất là m ỗi ngăn chuồng đều phải có m áng phân. Thỏ là giống ă n cỏ nên thải ph ân rất nhiều. Phân thỏ d ạng viên tròn, vừa đủ lọt m ắt lưới có bề cạnh m ột phân. M áng p h â n tốt nhất là gò b ằng tô n hay bằng nhôm. M áng tất nhiên chung quanh phải có gờ cao ít ỉắm là m ột phân. Ta có thể d ặt nghiêng m áng p h â n cho dốc về m ột góc chuồng để nước tiểu thỏ chạy về góc đó, bên dưới đ ặ t cái lon nhỏ đ ể hứng.
N ếu thực h iện nh ư vậy thì việc vệ sinh chuồng sẽ nhẹ công hơn và tiện lợi hơn.
Trong trường hợp thiếu m ặt bằng, ta có thể đóng chuồng hai tầng. Mỗi tần g đều có m áng p h ân riêng cho hợp vệ sinh.
N ắp đậy bên trên nên có bản lề đ ể đóng mở được dễ dàng. Công d ụ n g của nắp đậy là n g ăn ngừa m èo chuột chui vào chuồng để ăn thỏ con; đồng thời ngăn ngừa thỏ phóng ra ngoài. N hiều trường hợp, nắp dậy đóng vai trò của m ột m ái che.
M áng cỏ n ê n làm đ ủ rộng đ ể đủ chỗ chứa cỏ cho thỏ ăn đủ bữa. N ếu chuồng nuôi tập thể thì m áng cỏ phải làm lớn hơn, hoặc đ ặt nhiều m áng liền nhau.
M áng có th ể đóng kín cả ba m ặt ngoài, hoặc làm bằng hai m iếng gỗ hình tam giác ở bên hông, còn m ặt trước ghép ngang hay dọc bằng những thanh tre hay gỗ, với
M á n g cỏ
H ình : Chuồng thỏ
khoảng cách giữa hai nẹp là m ột phân, vừa đ ể tránh chuộ lắt tìm lối chui vào chuồng, vừa để cỏ không lọt ra ngoài Bên trong m áng nên đóng những thanh dọc, có khoảnị cách giữa hai thanh tối đa là p h ân rưỡi đ ể thỏ theo đó rú cỏ ra mà ăn.
Ắ n theo cách này dỡ hao cỏ mà đ á y chuồng lại khônị bẩn.
Mỗi chuồng thỏ mẹ đ ều đ ặt m ột cái ổ đẻ. Trước ngà} sinh độ m ột tu ần ta đ ặ t ổ đẻ vào chuồng. Và sau khi thí con dược tháng tu ổ i ta nên lấy ổ dẻ ra ngoài để cọ rủ í
Kích thước cái ổ đẻ không nhất thiết phải bằng m ẫu mà chứng tôi vẽ ra đây, vì còn tùy vào vóc dáng của từng con thổ mẹ chúng ta nuôi nữa. N ếu thỏ mẹ nhỏ con thì
làm Ổ với kích thước nhỏ hơn. Trên đây là kích thước ổ dừng cho thỏ mẹ cân nặng từ 3 đến 4 kv lố.
Ổ đẻ không làm nắp đậy, chỉ chừa m ột cái cửa hôn g để thỏ mẹ ra vào cho con bú. Chiều cao của ngưỡng cửa khoảng 10 phân là vừa, n ếu cao quá thỏ mẹ nhảy vào ổ khó khăn, mà nếu th ấp hữn mức 10 phân thì thỏ con sẽ lóc ra ngoài. Thời gian thỏ con nằm trong ổ khoảng 20 ngày vì lúc này coi n h ư chúng đã khôn lớn. M ột cái ổ đẻ có th ể d ù n g được nhiều lứa và d ù n g cho con thỏ m ẹ nào cũng được. Ổ nên đóng b ằng gỗ dầu, ván d ày cỡ m ột phân, còn việc sơri hay không là tùy mình. Đ iều tốt n hất là m ặt trong của ổ n ên bào cho trơn láng m ới tốt.
Tóm lại, việc dóng chuồng thỏ vầ các d ụng cụ chăn nuôi thỏ không đòi hỏi sự cầu kỳ về kiểu d ' r'g, m iễn sao cho tiện lợi, bền chắc và rẻ tiền là tốt. Nếu có đòi hỏi sự cầu kỳ chăng là sáu m ặt chuồng nếu được đóng rời, khi cần tháo ráp dược dễ dàng thì rất tiện cho việc vệ sinh chuồng.
.3.
Kích thước chuồng thỏ đực
Thỏ đực thực tế thân m ình không lớn hữn thỏ cái bao nhiêu, nhưng chuồng nó p h ải đóng rộng hơn, vì rằng có rộng thì việc phôi giống m ới được dễ dàng.
N ên nhớ khi phối giống, ta b ắ t thỏ cái sang chuồng thỏ đực và hai con có đủ chỗ đ ể giỡn nhau, ít lắm là vài ba giờ cho đến m ột buổi.
C huồng thỏ đực không chỉ rộng m à còn phải chắc chắn nữa. N ếu nhốt gần, khi trong bầy đ àn có m ột thỏ cái động
dục thì thỏ đực đán h hơi biết ngay và nó phá chuồng để tìm đến thỏ cái. Chuồng thỏ đực vì thế phải làm chắc chắn, kể cả nắp đậy bên trên.
N ếu đ ể thỏ đực phá chuồng chạy sang chuồng thỏ cái thì rất tai hại, vì nó có thể xéo chết hết b ầy thỏ con. Chính vì lẽ đó, nên chúng tôi khuyên quỹ vị nên n hốt thỏ đực cách xa thỏ cái, xa h àn g chục m ét càng tốt, n ếu không thì phải đóng cửa chuồng cho thật kỹ.
Chuồng thỏ đực nên đóng chiều rộng 60cm, dài 80cm là vừa,
.4.
Kích thước chuồng thỏ cái
Thỏ cái phải ở chuồng rộng, vì nó ở chung với đ àn con. Trong đó cái ổ đẻ cũng choán hết m ột điện tích khá lớn. Chuồng thỏ cái khồng cần làm chắc chắn lắm, vì giống thỏ cái hiền, cơ hồ không phá phách.
Chuồng thỏ cái n ên đóng với kích thước bằng chuồng thỏ đực. N ếu cần, đóng rộng hơn m ột chút cũng tốt. Khi lẻ bầy thì m ộ t m ình thỏ cái ở m ột chuồng trông khá thoải m ái, nhưng khi lứa con được m ột vài tháng thì chuồng rộng trông cũng th àn h chật. Vì vậy, tốt nhất chuổng thỏ cái nên có chiều rộng 70cm và chiều dài 80cm.
.5.
Kích thước chuồng thỏ con
m à đóng chuồng hẹp hay rộng. Với thỏ cun, ta có thể nuô tập thể từ vài chục đ ến cả trăm con m ột n gàn chuồng m iễn là bô' trí m áng ăn, m áng uống cho hợp lý đ ể chúnị không phải chen lấn nhau ấn uô'ng khiến con đói, con no
M ặt khác, thỏ con cần có nơi ở thoáng m át hơrt, nêr n hốt với m ật độ dày không tốt.
Thường thì loại chuồng bề ngang m ột thước, bề dà m ột thước rưỡi có thể nuôi được mười thỏ con. C hiều cac của ngăn chuồng thỏ lớn khoảng 50cm, thì chiều cao chuồng thỏ con độ 40cm là vừa. Chuồng nuôi thỏ con không cần đóng chắc chắn lắm, vì chúng không phá phách.
.ó,
Chuồng nuôi thỏ thịt
Thỏ thịt là những thỏ bị loại ra do không đ ủ tiêu chưẩn d ể giống, hoặc là thỏ lớn tuổi không cồn khả năng sinh sản nữa, nay nuôi vỗ béo dể b á n thịt.
Loại thỏ thịt này có thể nuôi tập thể mỗi chuồng từ năm m ười con, nhưng tố t nhất n ên nuôi m ột đến hai con trong m ột ngăn chuồng m ới cho kết quả tốt.
Chuồng nuôi thỏ thịt không cần rộng vì cần hạn chế sự chạy nhảy trửng giởn của cluíng. Vì vậy, đóng m ột cái chuồng với kích thước bằn g chuồng thỏ đực rồi đem ngăn đôi ra bằng m ột m iếng ván là ta đã có hai n găn chuổng, m ỗi ngân nhốt được hai con thỏ thịt. Chuồng nuôi thỏ thịt cũng không cần làm chắc chắn, thường người ta sửa lại những chuồng đã cũ đ ể d ù n g tạm. Hơn nữa, thời gian vỗ béo thỏ thịt đ âu có lâu, chừng vài tháng mà thôi.
Nuôi thổ
Thỏ nuôi thả là n uôi cho sống tự do ngoài đất, không có chuồng trại.
Thời gian đ ầ u nhiều người ngại rằng thỏ nhà không có khả nâng thích ứng sống hoang dã. như thỏ rừng. Nhưng, nhiều thử nghiệm cho thấy chúng vẫn sống tốt, vẫn đem lại kết quả tốt. Nghĩa là vẫn sinh sản bình thường.
Sống ngoài thiên nhiên trông thỏ sống khỏe m ạnh ra, tung tăng chạy nhảy khắp nơi, dù ngay trong m ùa mưa cũng vậy. C húng không sống ru rú như thỏ nuôi chuồng và biết đ ào hang sâu để sống. Nói chung, chúng sống như thỏ rừng.
N uôi thả, tù y theo diện tích nuôi rộng hay hẹp, mà khởi d ầ u ta thả số thỏ giống hợp lý d ể chúng sống và sinh sản trong khu đ ấ t ấy. Trung bình cứ m ột thỏ đực ta thả năm thỏ cái là vừa.
Ban ngày thỏ chui xuống hang ngủ, thỉnh thoảng mới thấy xuất hiện đ â y đó m ột sô' con do đói b ụ n g mới mò lên m ặt đâ't đ ể tìm kiếm .thức ăn. Vì tập tính của thỏ là thích ă n đêm.
N uôi thả ta v ẫ n phải cung cấp đ ầ y đủ thức ăn nước uống cho chúng và nên tập cho chúng ăn theo bữa, đú n g nơi đú ng chỗ và đ ú n g giờ giấc mà m ình định sẵn.
Việc cho ăn đúng bữa và đún g nơi chốn sẽ đem lại diều lợi là ta có cơ hội kiểm soát dược số lượng thỏ lớn và thỏ lứa đang có (dù không được chính xác lắm) và n h ất là khi cần có thể ví b ắ t đem b á n hoặc thịt.
Đất nuôi thỏ không đ ò i hỏi đ ấ t tốt m à đ ấ t hoang hóí cũng dược. Điều cần là đ ấ t không được n gập ún g hoặc cc mực nước ngầm quá sâu. C húng ta n ên nhớ giống thỏ rấ kỵ m ôi trường sống quá ẩm thấp. Nơi nuôi thỏ tố t n hất là m ột cái cù lao, chung quanh luôn luôn có nước đ ể ngãr trở sự đ ào thọát ra ngoài ph ạm vi nuôi của chúng.
Ngược lại, nếu khu đ ấ t có mực nước ngầm sâu thì chí xây chân m óng kỹ quanh khu vực nuôi thả chúng, v ấ n đề này chúng tổi sẽ đề cập ở p h ầ n sau.
ễ l .
Nuôi thả trên diện tích nhỏ
N uôi thả trên diện tích nhỏ chừng vài ba chục thước vuông trở lại, nếu có sẵn cái cù lao giữa ruộng m à nuôi thì không gì tốt bằng. Giữa cù lao là đ ất cồn, thỏ tha hồ đào hang m à sống. C hung quanh lúc nào cũng có nước bao bọc là thứ hàng rào thiên nhiên ngăn trở khiến thỏ không còn cách đ ể trố n di.
N ếu diện tích dành nuôi thỏ nằm trên một thửa đất bằng, thì tốt nhất ta phải xây tường gạch bao quanh dưới đất và phải xây móng cho sâu, ít ra cũng sâu đếri sáu bảy mươi cm, như vậy thỏ có đào hang ra tận biên gặp chân móng tường nó cũng dội lại. Tường bao bên trên cao thấp là tùy mình, nhưng ít lắm cũng sáu, bảy mươi cm. Tốt hơn hết là nên xây cao hơn 1 m ét dể ngăn ngừa những thú lớn, nếu có.
M óng tường sở đ ĩ p h ả i xây sâu nh ư vậy vì hang thỏ đào khá sâu, thường là sâ u b ố n năm mươi cm đối với m ặt đất. Hang thỏ không phải n h ư hang cua, hang lươn mà
chạy ngoằn ngoèo ở dưới đâ't như hang trù n đến cả chục mét. Cuối hang nó đào phình to ra như cái th ú n g nhỏ để làm nơỉ ngủ nghỉ và lót ổ. Đã thế, chung quanh hang còn có nhiều ngõ ngách (cửa hang phụ) đ ể khi gặp sự cố bất trắc chúng dễ tho át thân.
Tóm lại, m óng tường mà đào đ ế n mí m ực nước ngầm bên dưới thì tố t nhất. Do đó, còn tùy theo khu đ ất, th ế đất có tầng đ ấ t m ặt d ày hay m ỏng mà chân tường phải xây sâu hay cạn.
Khi thỏ đ à o hang đ ào đụng đến m í nước là ngưng ngay, vì chúng sợ nước bên ngoài trào vào hang.
.2.
Nuôi thả trên diện tích rộng