quả của phát triển văn hóa, xã hội và con người trong thời gian tới
2.1. Giải pháp quan trọng hàng đầu là nâng cao năng lực, hiệu quả lãnh đạo, chỉ đạo của tổ chức Đảng và cấp ủy các cấp đối với lĩnh vực xây dựng con đạo, chỉ đạo của tổ chức Đảng và cấp ủy các cấp đối với lĩnh vực xây dựng con người và phát triển văn hóa, xã hội. Cần phải đổi mới tư duy và phương thức lãnh đạo của Đảng đối với việc xây dựng con người và phát triển văn hóa, xã hội trên cơ sở phát huy tính chủ động sáng tạo của Nhà nước trong việc thể chế hóa đường lối, quan điểm của Đảng, đổi mới công tác quản lý của các cơ quan giáo dục đào tạo, văn hóa, xã hội, y tế, thể thao nhằm tạo ra hợp lực chung của tất cả các ngành, các cấp, của cả xã hội trong việc thực hiện chiến lược xây dựng con người và phát triển văn hóa. Xây dựng cơ chế phối hợp và chia sẻ trách nhiệm giữa các lĩnh vực chính trị, kinh tế và văn hóa để nâng cao chất lượng và hiệu của việc xây dựng con người, phát triển văn hóa trong mọi lĩnh vực cải cách hành chính, đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh và dịch vụ xã hội. Để đảm bảo sự gắn kết chặt chẽ giữa ba lĩnh vực: phát triển kinh tế là trọng tâm, xây dựng Đảng là then chốt, văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, cần có cơ chế phối hợp chung giữa các lĩnh vực này. Ở đây, cần có sự chỉ đạo kiên quyết của Đảng và Nhà nước mới có thể tạo ra sự phối hợp và đồng thuận này.
2.2. Đội ngũ tri thức (văn nghệ sĩ, nhà báo, nhà giáo, đội ngũ y bác sĩ…) là trụ cột trong chiến lược xây dựng con người và phát triển văn hóa của đất nước. Vì vậy Đảng và Nhà nước sớm xây dựng chính sách đối với trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế. Đồng thời cần chăm lo xây dựng đội ngũ trí thức, có quy hoạch và kế hoạch chăm sóc, bồi dưỡng tài năng trong các lĩnh vực văn hóa, giáo dục, y tế, thể dục, thể thao, giữ vững định hướng chính trị và phát huy dân chủ, đề cao ý thức trách nhiệm của họ trước nhân dân, trước dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
2.3. Phát huy tính năng động, sáng tạo của các cơ quan Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân, các hội sáng tạo văn học - nghệ Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân, các hội sáng tạo văn học - nghệ thuật, khoa học kỹ thuật, thông tin báo chí, các tổ chức kinh tế- xã hội, tạo nên sức mạnh tổng hợp của toàn thể xã hội nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của vấn đề xây dựng con người và phát triển văn hóa, xã hội. Xây dựng cơ chế, chính sách, chế tài ổn định đáp ứng yêu cầu xã hội hóa các hoạt động văn hóa,
giáo dục, y tế, thể dục thể thao nhằm huy động mọi nguồn lực trong nước và quốc tế tham gia vào sự nghiệp xây dựng con người và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
2.4. Tập trung xây dựng môi trường văn hóa, lối sống và đời sống văn hóa của mọi người dân ở cơ sở, phát huy tính tự nguyện, tính tự quản và năng lực của mọi người dân ở cơ sở, phát huy tính tự nguyện, tính tự quản và năng lực làm chủ của nhân dân. Khuyến khích sự sáng tạo văn hóa, văn học nghệ thuật, tạo ra những công trình khoa học và nghệ thuật có giá trị cao. Xây dựng và nâng cấp đồng bộ hệ thống thiết chế văn hóa, giáo dục, y tế, thể thao ở cơ sở. Chú trọng các công trình văn hóa, giáo dục, y tế, thể thao mang tầm vóc quốc gia cập nhật với trình độ của khu vực và thế giới.
2.5. Đẩy mạnh công tác xóa đói, giảm nghèo cả về kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, nhất là các vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số. Chú trọng xây dục, y tế, nhất là các vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số. Chú trọng xây dựng hoàn thiện các thiết chế văn hóa - xã hội ở những khu vực này. Tăng cường đầu tư các thiết chế văn hóa- xã hội ở những khu công nghiệp, khu chế xuất tập trung đông công nhân lao động. Thực hiện các chính sách xã hội đối với người lao động và các đối tượng chính sách. Chú ý giảm sự phân hóa giàu nghèo, nâng cao chất lượng dân số, khai thác và bảo vệ tốt nguồn tài nguyên thiên nhiên, chăm lo bảo vệ môi trường sinh thái.
2.6. Kiên quyết đấu tranh loại trừ các tiêu cực xã hội và các tệ nạn xã hội trong các lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao. Bài trừ tệ nạn, mê tín, dị trong các lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao. Bài trừ tệ nạn, mê tín, dị đoan, ma túy, mại dâm và các loại tội phạm khác. Khắc phục tình trạng tai nạn giao thông trầm trọng hiện nay. Giữ vững an ninh, trật tự an toàn xã hội, đập tan âm mưu “diễn biến hòa bình” của các thế lực phản động trong nước và quốc tế.
KẾT LUẬN
Trong quá trình lãnh đạo nhân dân tiến hành sự nghiệp đổi mới đất nước, Đảng ta đã “nhận thức ngày càng sâu sắc rằng xã hội, văn hóa là những lĩnh vực thể hiện rõ nhất bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa. Trong những năm tới, cần đưa việc giải quyết các vấn đề xã hội và phát triển văn hóa lên nhanh hơn nữa, tương xứng với nhịp độ phát triển kinh tế”1. Chiến lược xây dựng con người và phát triển văn hóa, xã hội chính là một mục tiêu, một động lực quan trọng của sự nghiệp đổi mới, đồng thời thể hiện bản chất ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa khi Việt Nam bước vào phát triển kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế. Đường lối xây dựng con người và phát triển văn hóa, xã hội hoàn toàn đúng đắn của Đảng ta trong thời kỳ đổi mới vừa qua đã góp phần quan trọng vào việc