Căn cứ dự toán chi năm 2003 của đơn vị đợc phê duyệt ngày…….tháng….năm 200…
Căn cứ số kinh phí đến ngày…….tháng……..năm 200…… Căn cứ kinh phí tạm ứng đợc kho bạc Nhà nớc duyệt
ngày…….tháng….năm 200… đề nghị kho bạc Nhà nớc thanh toán số tiền đã tạm ứng.
Bằng số: 2.257.000đ
Bằng chữ: Hai triệu hai trăm năm bảy ngàn đồng Theo các mục chi sau
TT Mục chi Nội dung chi Số đã tạm ứng Số đề nghị thanh toán TTcủa kho bạcSố chấp nhận 01 110 Chi văn phòng phẩm 6.007.000 2.007.000 2.007.000 02 110
Tổng cộng 6.007.000 2.007.000 2.007.000
Kế toán trởng ký Ngày,….tháng…….năm 200….
Thủ trởng đơn vị sử dụng ngân sách Nhà nớc
Phần kho bạc Nhà nớc duyệt thanh toán. Bằng số: 2.007.000đ
Bằng chữ: Hai triệu không trăm lẻ bảy ngàn đồng
Ngày ….tháng…..năm ……
Kiểm soát viên Kế toán trởng Giám đốc KBNNN
* Cấp phát thanh toán
- Đối tợng cấp phát thanh toán
+ Các khoản d đủ điều kiện cấp phát thanh toán
+ Các khoản tạp ứng để điều kiện cấp phát thanh toán
- Mức cấp thanh toán
+ Mức cấp thanh toán căn cứ vào hồ sơ chứng từ chi theo đề nghị của đơn vị sử dụng kinh phí, mức cấp thanh toán tối đa trong tháng, quý, không vợt quá dự toán của cơ quan có thẩm quyền thông báo trong phạm vi dự toán ngân sách Nhà nớc năm đợc duyệt.
- Trình thủ tục cấp thanh toán
Khi có nhu cầu cấp phát thanh toán các đơn vị sử dụng ngân sách Nhà nớc gửi kho bạc Nhà nớc các tài liệu, chứng từ thanh toán có liên quan ví dụ. Đối với khoản chi mua sắm cần có
+ Hợp đồng kinh tế
+ Bên bán thanh lý hợp đồng kinh tế
+ Biên bản nghiệm thu bàn giao đa vào sử dụng
+ Hoá đơn tài chính
- Kho bạc Nhà nớc kiểm tra, soát tình hợp lệ, hợp pháp các hồ sơ chứng từ đối chiếu với dự toán và kinh phí đợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt nếu đủ điều kiện thì thực hiện thanh toán trực tiếp cho các đơn vị cung cấp hàng hoá dịch vụ chi trả qua đơn vị.
Khi cấp phát thanh toán kế toán hạch toán.
Nợ TK 301.01,301.02
Nợ TK 311.01,311.02
Nợ TK 321.01
Có Tk 620,611,501
Nhìn chung công tác chi ngân sách Nhà nớc và kiểm soát chi ngân sách Nhà nớc tại kho bạc Nhà nớc Sầm Sơn đã làm tốt chức năng, nhiệm vụ và từng bớc khẳng định vị trí, vai trò của Nhà nớc trên địa bàn thị xã. Qua tìm hiểu thực tế của hai năm 2002 – 2003 với khối lợng công việc lớn, lợng chứng từ hàng ngày nhiều, nghiệp vụ phát sinh đa dạng phong phú và phức tạp nhng lãnh đạo kho bạc Nhà nớc Sầm Sơn đã tập trung chỉ đạo rất tốt, nhất là khi có luật ngân sách Nhà nớc ra đời và sửa đổi càng thấy rõ nét hơn, công tác quản lý chi ngân sách Nhà nớc năm 2003 tại kho bạc Nhà nớc Sầm Sơn đã đợc sự tập trung chỉ đạo của ban Lãnh đạo sự phối hợp nhịp nhàng của bộ phận có liên quan trực tiếp tới kiểm soát của ngân sách cùng nh sự cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ của cán bộ công nhan viên chức kho bạc Nhà nớc Sầm Sơn. Nhng hiện nay công tác kiểm soát chi ngân sách đã đợc phân công cho từng thanh toán viên chịu trách nhiệm kiểm soát chi ngân sách Nhà nớc theo từng tài khoản đã đợc phân công và bỏ bộ phận kiểm soát chi. Mặt khác trong quản lý chi ngân sách Nhà nớc
vẫn không tránh khỏi những tồn tại cần đợc xem xét điều chỉnh lại cho phù hợp với luật ngân sách Nhà nớc đã đợc ban hành.
Vì lẽ đó tôi xin đợc phép đề xuất một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát chi ngân sách Nhà nớc tại kho bạc Nhà nớc Sầm Sơn qua chơng III sau đây.