Trích KH bộ phận xe chở hàng 6274 6424 214 214 3.198.000 3.000

Một phần của tài liệu THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI VÀ DỊCH VỤ HÀNG HOÁ HÀ NỘI (Trang 37 - 41)

II. Máy móc thiết bị 1 Máy Photocopy

2.Trích KH bộ phận xe chở hàng 6274 6424 214 214 3.198.000 3.000

Cộng 6.198.000

Cộng số liệu thực tế tại chứng từ ghi sổ để vào Sổ cái TK 214 SỔ CÁI TK 214

Tháng 3 năm 2005

Ngày ghi

sổ Chứng từSH NT Diễn giải TK ĐƯ Nợ Số tiềnCó Ghichú 31/3 31 31/3 Số dư đầu kỳTrích KH bộ phận xe chở khách Trích KH bộ phận xe chở hàng 6274 6424 4.546.808.485 3.198.000 3.000.000 Cộng số phát sinh 6.198.000 Số dư cuối kỳ 4.553.006.485

2.5.3 Kế toán sửa chữa TSCĐ

TSCĐ là những tư liệu lao động phục vụ lâu dài cho hoạt động SX KD. Do đó để duy trì tính năng kĩ thuật và khả năng hoạt động liên tục của tài sản, Công ty

luôn quan tâm đến việc bảo dưỡng, sửa chữa TSCĐ. Bản thân mỗi PTVT đều lập định mức sửa chữa thường xuyên (bảo dưỡng) và sửa chữa lớn (đại tu).

Công ty CP vận tải và dịch vụ hàng hoá Hà Nội đã tính chi phí sửa chữa ô tô và chi phí vận tải là 1 khoản chi phí trực tiếp trong hoạt động kinh doanh và cũng là 1 khoản mức giá thành của vận tải ô tô giữa các tháng

Căn cứ vào định mức chi phí sửa chữa PTVT tính cho 1 km xe lăn bánh và số km thực tế đã hoạt động trong tháng để tính số phải trích trong tháng

Chi phí sửa chữa phương

tiện trong tháng = Định mức sửa chữa phương tiệntính cho 1 km xe lăn bánh x Số km thực tế đã hoạtđộng trong tháng

Quá trình sửa chữa PTVT, máy móc thiết bị kế toán sử dụng TK 627 (6277), TK 241 (2413), TK 335 để hạch toán chi phí sửa chữa TSCĐ

TK 627 (6277) - Chi phí dịch vụ mua ngoài dùng để đại tu máy, đèn pha, săm lốp TK 241 (2413) - Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ như đại tu máy (số lượng lớn), đóng vỏ xe TK 335 - Sửa chữa trong kế hoạch đơn vị TSCĐ

Ngoài ra kế toán còn sử dụng các TK liên quan như TK 152, TK 111, TK 112, TK 331…

Quá trình sửa chữa TSCĐ sẽ phát sinh rất nhiều vấn đề. Những điều kiện để TSCĐ được sửa chữa tốt và mang tính hợp pháp đối với chế độ kế toán mới, kế toán phải căn cứ vào các chứng từ sau:

- Biên bản xác định tình trạng kỹ thuật máy - Biên bản kiểm tra sửa chữa

- Phương án dự toán sửa chữa - Biên bản quyết định sửa chữa - Hợp đồng kinh tế

- Quyết toán sửa chữa

Đối với quá trình sửa chữa phương tiện của Công ty

+ Sửa chữa thường xuyên: Giao trực tiếp cho lái xe để sửa chữa theo biên bản xác định tình trạng kỹ thuật của phương tiện của phòng kỹ thuật gửi lên

+ Sửa chữa lớn: Do quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn và hư hỏng ở những bộ phận cơ bản. Để cho TSCĐ hoạt động bình thường và nhanh chóng, Công ty đã lập kế hoạch trình trước khoản chi phí để sử dụng vào mục đích sửa chữa lớn phương tiện như: Tân trang vỏ xe bị hư hỏng do gặp tai nạn trong quá trình vận chuyển. Khoản chi phí này sẽ giao cho người nhận thầu sửa chữa hoặc công nhân tại Công ty muốn xin sửa chữa

Nghiệp vụ xảy ra tháng 6/2005, Giám đốc sau khi nhận được biên bản xác định tình trạng kỹ thuật của phòng kỹ thuật của xe 29H - 1016 gửi lên và đơn xin cấp kinh phí sửa chữa. Khi giám đốc đưa ra quyết định cho phép cấp kinh phí sửa chữa đối với loại xe này và giao cho phân xưởng sửa chữa tự làm

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NGUYỄN THỊ TƯỜNG VÂN - 39A9 Để tập hợp được cho chi phí sửa chữa, kế toán căn cứ vào bảng kê xuất lốp + vật liệu chính cho PTVT tháng 6/2005 và phiếu xuất kho số 20 để vào sổ cái cho quá trình sửa chữa lớn

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

HỢP ĐỒNG KINH TẾ SỬA CHỮA XE

Phương tiện: Xe khách 29H - 1016

Cấp sửa chữa: Tân trang hàn vỏ, sửa chữa sàn gỗ, ghế đệm

- Căn cứ vào pháp luật HĐKT của Hội đồng Nhà nước CHXHCN Việt Nam ngày 25/9/1989

- Căn cứ vào nghị định 17/HĐBT ban hành ngày 16/1/1990 quyết định chi tiết thi hành pháp lệnh HĐKT

Hôm nay, ngày 21/6/2005, chúng tôi gồm:

1. Bên A - Ông Nguyễn Văn Định - Phó giám đốc, đại diện Công ty CP vận tải và dịch vụ hàng hoá Hà Nội

2. Bên B - Ông Lê Hữu Phước - Đại diện xưởng sửa chữa của Công ty

Điều 1: Bên A giao cho bên B nhận sửa chữa chiếc xe ô tô mang biển số 29H - 1016 Nội dung sửa chữa gồm:

- Sơn tân trang, hàn vá xung quanh xe, trong xe - Bọc lại toàn bộ ghế đệm và giá xe

- Sửa chữa lại sàn gỗ, gỗ trang trí xung quanh bên lái

Trong thời gian 15 ngày ( từ 21/6 đến 5/7), bảo hành các bộ phận theo định mức sử dụng Công ty quy định bảo hành trong thời gian 3 tháng, sau khi sửa chữa xong tương đương 6000 km

Điều 2: Bên B nhận xe đưa vào xưởng kể từ ngày 21/6 và bên A có cán bộ kỹ thuật thường xuyên theo dõi tiến độ chất lượng của phần công việc và các nội dung sửa chữa, các danh mục phụ từng, vật tư thay thế, đảm bảo tiến trình an toàn nghiệm thu chất lượng và các phần công việc.

Bên A khoán gọn cho bên B các vật tư, phụ tùng thay thế qua khảo sát theo giá thị trường hiện tại

Điều 3: Tổng hợp hợp đồng sản xuất : 5.118.000 (Năm triệu, một trăm mười tám nghìn đồng)

Hình thức thanh toán: Tiền mặt

- Số tiền bên A chuyển trước cho bên B theo tiến độ

- Bên A có trách nhiệm thanh toán đầy đủ sau khi nghiệm thu chất lượng sản phẩm và thanh lý hợp đồng

Điều 4: Trước khi xe vào sửa chữa phải được kiểm tra, xác định khối lượng công việc, các vật tư cần thay thế sau khi đã xác định (cũng kiểm tra, tháo dỡ các bộ phận)

Trong quá trình sửa chữa, nếu có phát sinh thêm, hai bên cùng nhau bàn bạc và thống nhất thanh toán, bổ sung hợp đồng trước khi thanh toán, thanh lý hợp đồng

Điều 5: Hai bên cam kết thực hiện các điều trên

Đại diện bên A (Kí, họ tên)

Đại diện bên B (Kí, họ tên)

PHIẾU XUẤT KHO

Ngày 22 tháng 6 năm 2005 Mẫu số: 02 - VTBan hành theo QĐ số: 1141/TC/QĐ - CĐKT ngày

01/11/1995 của B TC Số: 20

Họ tên người nhận hàng: Nguyễn Văn Kiểm Địa chỉ: Xưởng sửa chữa

Lý do xuất kho: Tân trang vỏ xe 29H - 1016 Xuất tại kho: Xưởng

STT Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chấtvật tư(sp, hh) ĐVT

SL ĐG

TTYêu cầu Thực Yêu cầu Thực

xuất 1. Lốp 900.20 đa năng thu lại

10% thuế GTGT bộ 1 1 1.442.000144.200

Cộng 1.586.200

Phụ trách bộ phận sử dụng

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NGUYỄN THỊ TƯỜNG VÂN - 39A9

QUYẾT TOÁN SỬA CHỮA VỎ XE

Biển số 29H - 1016

Cấp sửa chữa: Tân trang vỏ Hôm nay, ngày 24/6/2005

Tại Công ty CP vận tải và dịch vụ hàng hoá Hà Nội gồm có:

Ông Nguyễn Văn Định Ông Dương Bảo Kiên Ông Lê Văn Tư Bà Nguyễn Thị Hồng Ông Phan Văn Thành

Một phần của tài liệu THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI VÀ DỊCH VỤ HÀNG HOÁ HÀ NỘI (Trang 37 - 41)