DÙNG DẠY HỌC:

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 3 Tuần 20 (Trang 30)

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.Bản đồ Việt Nam. - Bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc.

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định

2 .Kiểm tra bài cũ

- GV nhận xét - Ghi điểm

3 .Bài mới :

Giới thiệu bài :

GV chỉ vị trí dãy Trường Sơn trên bản đồ và giới thiệu đường mịn HCM là hệ thống đường do bộ đội ta làm dọc theo dãy Trường Sơn để vào Nam đánh Mĩ. Ngày nay, đường mịn HCM mở rộng thành quốc lộ 1B để nối liền các miền trong nước. trong chiến tranh giặc Mĩ biết vai trị quan trọng của con đường này nên chúng đổ nhiều bom đạn chất độc hố học huỷ diệt cây xanh .

Hoạt động 1: Luyện đọc

a. GV đọc tồn bài. Tĩm tắt : Nội dung bài nĩi sự vất vả gian truân và quyết tâm của bộ đội ta khi hành quân trên đường mịn HCM, vượt dãy Trường Sơn vào giải phĩng miền Nam.

-3HS đọc lại bài thơ “Chú ở bên Bác Hồ”ø Nêu nội dung bài

Lớp theo dõi nhận xét

Nhắc lại

Hướng dẫn đọc :Khi đọc, đọc với giọng tha thiết, tình cảm, nhấn giọng ở những từ gợi tả .

b . Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : - Đọc từng câu :

GV rèn từ khĩ trơn lầy, tiếp sau, thẳng, đứng, nhích từng bước, lù lù, cong cong, cắm đỏ bừng . - Đọc từng đoạn trước lớp :

+ Bài này chia thành mấy đoạn ?

Đoạn1 : Từ đầu đến khuơn mặt đỏ bừng. Đoạn 2 : Phần cịn lại

- GV theo dõi nhắc nhở HS ngắt nghỉ đúng ... Kết hợp giải nghĩa từ : đường mịn HCM thung lũng, mũ tai bèo, chất độc hố học

Lúp xúp :nhiều cái ở liền nhau, thấp và sàn sàn như nhau

-Đọc từng đoạn trong nhĩm Chia đoạn cho các nhĩm đọc

GV theo dõi nhắc nhở HS ngắt nghỉ đúng ... GV theo dõi ,HD HSđọc cho đúng .

Hoạt động 2:Hướng dẫn tìm hiểu bài

*Yêu cầu HS đọc đoạn 1

+ Tìm hình ảnh so sánh cho thấy bộ đội đang vượt một cái dốc rất cao ?

+Tìm những chi tiết nĩi lên nỗi vất vả của đồn quân vượt dốc .

+ GV chốt :Dốc cao lại trơn và lầy, đồn quân nhích từng bước chậm chạp, nhìn lên chỉ thấy những chiếc ba lơ lù lù, nhìn xuống chỉ thấy những chiếc mũ tai bèo lúp xúp, mặt ai nấy đỏ bừng vì mệt nhọc, vất vả, nĩng bức, căng thẳng.

*Yêu cầu HS đọc đoạn 2

+ Em hiểu câu “Đồn quân đột ngột chuyển mạnh” ý nĩi gì?

+ Tìm những hình ảnh tố cáo tội ác của đế quốc Mĩ ?

- HS đọc nối tiếp mỗi em 1câu. (1-2 lượt) .

- HS đọc nối tiếp đoạn … cĩ 2 đoạn

HS dựa vào SGK nêu nghĩa

- Từng cặp HS đọc.

- 2 nhĩm nối tiếp nhau thi đọc 2 đoạn . 2 –3 HS thi đọc cả bài . Các nhĩm đọc đọan trước lớp Lớp đọc đồng thanh - 1HS đọc thầm đoạn 1. Cả lớp đọc thầm

…đồn quân nối thành vệt dài từ thung lũng đến đỉnh cao như một sợi dây kéo thẳng đứng.

… dốc trơn và lầy, nhích từng bước những khuơn mặt đỏ bừng.

-1HS đọc thầm đoạn 2.Cả lớp đọc thầm

… đồn quân di chuyển nhanh hơn vì đã xuống đến đồng bằng, tiếp tục hành quân qua những cánh rừng

GV chốt: đường hành quân khơng chỉ vất vả khĩ nhọc mà đầy nguy hiểm, khắp nơi in dấu tội ác tàn phá, huỷ diệt rất dã man và khốc liệt của kẻ thù đối với thiên nhiên và con người Việt Nam.

GV tổng kết bài

Hoạt động 3:Luyện đọc lại

- GV đọc diễn cảm đoạn 2

Đọc với giọng đau xĩt, căm thù; nhấn giọng từ ngữ tố cáo tội ác chiến tranh huỷ diệt của giặc Mĩ. - Hướng dẫn HS đọc khổ thơ giọng tình cảm thiết tha nghỉ hơi hợp lý.

HS thi (nâng cao)

GV nhận xét tuyên dương chọn người chiến thắng

4 .Củng cố-dặn dị

+ Bài văn muốn nĩi gì ? - Nhận xét tiết dạy

- Về nhà đọc bài cho người thân nghe.

Lớp lắng nghe

Mỗi nhĩm thi đọc đoạn 2. Lớp theo dõi lắng nghe HS đọc cả bài.

(bình chọn người chiến thắng)

… bài văn cho ta biết bộ đội ta rất giỏi, rất anh hùng, đã vượt bao khĩ khăn, nguy hiểm để chiến đấu và chiến thắng giặc Mĩ.

THỦ CƠNG

Bài 13 : ĐAN NONG MĨT (T1) I .MỤC TIÊU :

- HS biết cách đan nong mốt.

- Đan được nong mốt đúng quy trình kĩ thuật. - Yêu thích sản phẩm đan nan. .

II . CHUẨN BỊ

- Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa, cĩ kích thước đủ lớn để HS quan sát được, các nan dọc vá nan ngnang khác màu nhau.

- Tranh quy trình đan nong mốt.

- Các nan đan mẫu ba màu khác nhau.

- Bìa màu thủ cơng , bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 3 Tuần 20 (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w