Đối tợng và phơng pháp tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận cơ bản về hạch toán chi phí (Trang 26 - 30)

doanh nghiệp.

1.Đối tợng tính giá thành sản phẩm.

Thực chất việc xác định đối tợng tính giá thành chính là việc xác định sản phẩm, bán thành phẩm, công việc, lao vụ nhất định đòi hỏi phải tính giá thành một đơn vị. Đối tợng đó có thể là sản phẩm cuối cùng của quá trình sản xuất hay đang trên dây truyền sản xuất tuỳ theo yêu cầu của hạch toán kinh tế nội bộ và tiêu thụ sản phẩm.

2. Phơng pháp tính giá thành sản phẩm.

Trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp đợc và kết quả đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ, kế toán tiến hành tính giá thành phù hợp với kỳ tính và theo phơng pháp tính giá thành kết hợp.

Một số phơng pháp tính giá thành thờng đợc sử dụng là:

2.1 Phơng pháp trực tiếp (phơng pháp giản đơn)

Phơng pháp này đợc áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, số lợng mặt hàng ít, sản xuất với khối lợng lớn và chu kỳ sản xuất ngắn nh các nhà máy điện, nớc, các doanh nghiệp khai thác (than, gỗ). Đối tợng hạch toán chi phí ở các doanh nghiệp này là từng loại sản phẩm dịch vụ.

Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành = Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ + Chi phí thực tế phát sinh trong kỳ - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất - Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ 2.2 Phơng pháp cộng chi phí.

Phơng pháp này đợc áp dụng với các doanh nghiệp mà quá trình sản xuất sản phẩm đợc thực hiện ở nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ, đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là các bộ phận chi tiết sản phẩm họăc giai đoạn công nghệ hay bộ phận sản xuất. Giá thành sản phẩm đợc xác định:

Tổng giá thành sản phẩm

= sản phẩm hoànChi phí cho thành

+ Chi phí PX 2 phânbổ cho sản phẩm hoàn thành

+ ……. + Chi phí PX n phân bổcho sản phẩm hoàn thành

2.3 Phơng pháp hệ số.

Phơng pháp này đợc áp dụng trong những doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất cùng sử dụng một thứ nguyên liệu và một lợng lao động, ngng thu đợc đồng thời nhiều loại sản phẩm khác nhau và không tập hợp riêng cho cả quá trình sản xuất.

Theo phơng pháp này. trớc hết kế toán căn cứ vào hệ số quy đổi, để quy đổi các loại sản phẩm về sản phẩm gốc, rồi từ đó dựa vào tổng chi phí liên quan đến giá thành các loại sản phẩm để tính ra giá thành sản phẩm gốc và giá thành từng loại sản phẩm.

Giá thành đơn vị sản

phẩm gốc = Tổng giá thành của tất cả các loại SP Tổng số SP gốc (kể cả quy đổi)

Giá thành đơn vị từng

loại sản phẩm = Giá thành đơn vị sản phẩmgốc x Hệ số quy đổi Tổng giá thành sản xuất

của các loại sản phẩm = Giá trị sản phẩmdở dang đầu kỳ + xuất phát sinh trongTổng chi phí sản

kỳ -

Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ

2.4 Phơng pháp tỷ lệ chi phí.

Phơng pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm có quy cách phẩm chất khác nhau: may mặc, dệt kim. Để giảm bớt khối lợng hạch

toán kế toán thờng tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm cùng loại. Căn cứ vào tỷ lệ chi phí giữa chi phí thực tế sản xuất với chi phí sản xuất kế hoạch (định mức). Kế toán sẽ tính ra giá thành đơn vị và tổng giá thành sản phẩm từng loại.

Giá thành thực tế đơn vị sản phẩm từng loại =

Giá thành kế hoạch (định mức)

đơn vị sản phẩm từng loại x Tỷ lệ chi phí

2.5 Phơng pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ.

Phơng pháp này áp dụng đối với các doanh nghiệp trong một quá trình sản xuất, bên cạnh sản phẩm chính thu đợc còn có thể thu đợc những sản phẩm phụ. Để tính giá trị sản phẩm chính, kế toán phải loại trù giá trị sản phẩm phụ ra khỏi tổng chi phí sản xuất sản phẩm. Giá trị sản phẩm phụ có thể đợc xác định theo giá có thể sử dụng đợc, giá ớc tính, giá kế hoạch…

Tổng giá thành

SP chính = chính dở dangGiá trị SP đầu kỳ

+ Tổng CP phátsinh trong kỳ - Giá trị phụ thu hồi ớctính - Giá trị SP dởdang cuối kỳ

2.6 Phơng pháp liên hệ.

Phơng pháp này áp dụng trong những doanh nghiệp có tổ chức sản xuất, tính chất quy trình công nghệ và tính chất sản phẩm làm ra đòi hỏi việc tính giá thành phải kết hợp nhiều phơng pháp khác nhau nh: Các doanh nghiệp hoá chất, dệt kim, đóng giầy… Trên thực tế, kế toán có thể kết hợp các phơng pháp trực tiếp với tổng cộng chi phí, tổng cộng chi phí với tỷ lệ, hệ số với nhiều loại sản phẩm phụ.

2.7 Phơng pháp tính giá thành phân bớc.

Phơng pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp có quy trình công nghệ phức tạp theo kiểu chế biến liên tục, bao gồm nhiều bớc (giai đoạn) nối tiếp nhau theo một trình tự nhất định, mỗi bớc tạo ra 1 bán thành phẩm và bán thành phẩm của bớc trớc là đối tợng tập hợp chi phí của bớc sau.

Tuỳ theo tính chất hàng hoá của bán thành phẩm và yêu cầu công tác quản lý chi phí sản xuất có thể đợc tập hợp theo phản ánh có bán thành phẩm và phản ánh không có bán thành phẩm.

Chi phí NVL chính ( bỏ vào một lần từ đầu)Giá thành bán TP giai đoạn 1 chuyển sang

Chi phí sản xuất khác ở giai đoạn 1

Z và z bán thành phẩm giai đoạn 1Z và z bán thành phẩm giai đoạn 2Z và z của thành phẩm

Chi phí sản xuất khác ở giai đoạn 2Chi phí sản xuất khác ở giai đoạn n Giá thành bán TP giai đoạn n-1 chuyển sang Phơng pháp này có đối tợng tính giá thành là bán thành phẩm hoàn thành ở từng giai đoạn, và thành phẩm

hoàn thành ở giai đoạn cuối.

Căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp theo từng giai đoạn sản xuất, lần l ợt tính tổng giá thành, giá thành đơn vị của bán thành phẩm giai đoạn trớc và chuyển sang giai đoạn sau một cách tuần tự cho đến khi tính đựơc tổng giá thành và giá thành đơn vị của thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng. Bởi vậy ph ơng pháp này còn gọi là phơng pháp kết chuyển tuần tự.

Sơ đồ kết chuyển chi phí tuần tự để tính giá thành. Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn n

+ + +

Trong đó:

Z : tổng giá thành của bán thành phẩm.z : giá thành đơn vị của bán thành phẩm. z : giá thành đơn vị của bán thành phẩm.

2.7.2 Phơng pháp phân bớc không tính giá thành bán thành phẩm.

Theo phơng pháp này đối tợng tính giá thành là thành phẩm hoàn thành giai đoạn cuối nên đối tợng tính giá thành có liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí kế toán sử dụng phơng pháp tổng cộng chi phí để tính giá thành cho thành phẩm hoàn thành.

Căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp đợc trong kỳ theo từng giai đoạn (từng phân xởng, đội sản xuất) để tính ra chi phí sản xuất của từng giai đoạn nằm trong giá thành thành phẩm theo khoản mục chi phí quy định, sau đó cộng song song từng khoản mục chi phí của các giai đoạn để tính ra giá thành thành phẩm ở giai đoạn cuối. Ph ơng pháp này còn gọi là phơng pháp kết chuyển song song.

Chi phí sản xuất phát sinh ở giai đoạn 1Chi phí sản xuất phát sinh ở giai đoạn 2

Chi phí SX của giai đoạn 1 trong Z thành phẩmChi phí SX của giai đoạn 2 trong Z thành phẩmChi phí SX của giai đoạn n trong Z thành phẩm Chi phí sản xuất phát sinh ở giai đoạn n

Giá thành sản xuất của thành phẩm Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn n

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận cơ bản về hạch toán chi phí (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(31 trang)
w