Giới Thiệu chung

Một phần của tài liệu tài liệu giáo dục môi trường lớp 3 (Trang 25 - 28)

N−ớc đóng vai trò quan trọng trong đời sống của mỗi con ng−ời và các loài sinh vật. N−ớc biển chứa nhiều muối, có vị mặn nên gọi là n−ớc mặn. N−ớc mặn chiếm 97% l−ợng n−ớc trên trái đất. N−ớc mặn chỉ thích hợp cho các loài động, thực vật sống ở biển. Trên đất liền, n−ớc ở sông suối, ao, hồ và các mạch ngầm đ−ợc tạo thành từ n−ớc m−a. N−ớc m−a không có vị mặn nên gọi là n−ớc ngọt. N−ớc ngọt chỉ chiếm 3% l−ợng n−ớc trên trái đất. N−ớc, đặc biệt là n−ớc ngọt đóng vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của con ng−ời và các loài sinh vật. Hằng ngày chúng ta cần n−ớc để uống, nấu ăn, tắm giặt. Con ng−ời cần có n−ớc để trồng trọt, sản xuất tạo ra l−ơng thực và các loại hàng hoá phục vụ cho đời sống. Các nguồn n−ớc rất dễ bị ô nhiễm. Nguồn n−ớc ô nhiễm là nơi các loại vi khuẩn, vi trùng phát triển và lan truyền các loại dịch bệnh nh− sốt rét, dịch tả, th−ơng hàn, tiêu chảy v.v... Bảo vệ và sử dụng các nguồn n−ớc một cách có hiệu quả là bảo vệ sức khoẻ và sự sống của chúng ta.

II. Hoạt Động

1. Trên trái đất có rất ít n−ớc ngọt

(Giáo viên sử dụng quả địa cầu để giải thích cho các em biết sự khác nhau giữa n−ớc ngọt và n−ớc mặn. L−u ý có rất ít n−ớc ngọt trên trái đất).

a. N−ớc bao phủ 3/4 diện tích bề mặt của trái đất nh−ng hầu hết là n−ớc mặn (Biển và các Đại d−ơng).

b.N−ớc ngọt chỉ chiếm 3%, trong đó 2% đã bị đóng băng ở các vùng Bắc cực và Nam cực.

c. N−ớc ngọt trong các mạch n−ớc ngầm, sông suối, ao hồ chỉ chiếm gần 1%

Nớc ngọt có rất ít.

2. Vai trò của n−ớc đối với cuộc sống của con ng−ời.

Giáo viên có thể chia lớp thành từng nhóm nhỏ và cho các em thảo luận xem con ng−ời dùng n−ớc để làm gì. ?.

a. Trong sinh hoạt hàng ngày:

- Giải khát (uống) nấu ăn ệ Bù đắp l−ợng n−ớc thoát qua da. Giúp cho việc thải ra các chất thừa, độc hại cho cơ thể.

- Tắm giặt ... ệ Vệ sinh cho cơ thể, nhà cửa.

b. Trong sản xuất, trồng trọt và chăn nuôi

- Các nhà máy cần n−ớc để sản xuất các loại hàng hoá nh− : Giấy viết, vải vóc để phục vụ cho nhu cầu của con ng−ời.

- Con ng−ời dùng n−ớc cho việc trồng các loại cây l−ơng thực nh−: Lúa, ngô, rau quả...

- Con ng−ời dùng n−ớc để chăn nuôi các loài gia súc, tôm cá...

Nớc có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của con ngời.

3. Những nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn n−ớc sạch.

Giáo viên chuẩn bị sẵn một chậu bằng thủy tinh n−ớc sạch hoặc là một lọ bằng thủy tinh n−ớc sạch (mục đích sử dụng dụng cụ bằng thủy tinh là giúp các em học sinh dễ dàng quan sát đ−ợc). Giáo viên phân công mỗi tổ chuẩn bị sẵn: Đất hoặc mùn c−a, rác thải, n−ớc xà phòng, hóa chất (dùng mực viết thay thế).

Giáo viên mới lần l−ợt yêu cầu đại diện từng tổ lên bỏ các chất gây ô nhiễm và trong chậu n−ớc sạch. Lúc này chậu n−ớc sạch chuyển thành n−ớc bẩn (n−ớc bị ô nhiễm) nên không sử dụng đ−ợc.

Vậy thì các em hãy kể xem những nguyên nhân nào gây ô nhiễm nguồn n−ớc sạch ?

™ Xả rác, đi tiểu tiện bừa bãi không đúng nơi quy định.

™ Đổ n−ớc bẩn đã sử dụng gần nguồn n−ớc sạch.

™ Phun thuốc trừ sâu.

™ Phá rừng làm đất bị xói mòn, rác, bụi, đất chất bẩm bị cuốn trôi theo dòng n−ớc gây ra ô nhiễm.

1. Các em có thể làm gì để bảo vệ nguồn n−ớc.

Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm thảo luận xem nh− vậy để bảo vệ nguồn n−ớc thì chúng ta phải làm gì. Yêu cầu các em liệt kê các biện pháp bảo vệ nguồn n−ớc khỏi bị ô nhiễm lên bảng.

™ Không ném đất, đá mùn c−a... xuống sông suối.

™ Không vất rác bẩn nh−: Các túi nylon, giấy, chai thủy tinh và những thứ bỏ đi khác xuống sông suối.

™ Không thải n−ớc xà phòng khi giặt giũ vào các nguồn n−ớc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

™ Không tiểu tiện, phóng uế bừa bãi.

™ Sử dụng n−ớc một cách tiết kiệm.

™ Tham gia các hoạt động cổ vũ cho việc bảo vệ nguồn n−ớc (Trồng cây, thu gom rác...)

III. Tóm tắt

N−ớc, đặc biệt là n−ớc ngọt có vai trò quan trọng trong cuộc sống của con ng−ời và các loài sinh vật. Nguồn n−ớc rất dễ bị ô nhiễm. Bảo vệ và sử dụng n−ớc có hiệu quả là bảo vệ cuộc sống của chính chúng ta.

IV. Bài tập về nhà

Hãy cho biết ng−ời dân ở nơi em sinh sống có làm ô nhiễm nguồn n−ớc bằng những cách mà các em đã đ−ợc biết hay không ?.

Một phần của tài liệu tài liệu giáo dục môi trường lớp 3 (Trang 25 - 28)