Ột nhúm ghi chỳ rất ủa dạng khỏc là cỏc ghi chỳ giải thớch trong ủú gồm cú:

Một phần của tài liệu Chương 3: Các phương pháp biểu thị nội dung bản đồ (Trang 51)

- Cỏc danh từủịa lý xỏc ủịnh thể loại ủối tượng ủịa lý (vớ dụ biển, vịnh, vụng, giếng nước, nỳi, nỳi lửa, khu ủất ủịa phương, nhà ga, sõn bay v.v...)

- Cỏc chỉ dẫn về ủặc ủiểm ủịnh tớnh của cỏc ủối tượng khụng biểu thị bằng ký hiệu (vớ dụ, ghi chỳ biểu thị loại cõy rừng, chuyờn mụn hoỏ sản xuất của nụng trường, cơ cấu dũng hàng v.v...)

- Những ủặc ủiểm ủịnh lượng của cỏc ủối tượng (vớ dụ ghi chỳ chữ, số biểu thị chiều cao của thỏp nước, chiều cao và ủường kớnh trung bỡnh của cõy rựng, số nhà trong một ủiểm dõn cư, chiều rộng của con ủường v.v...)

- Những ghi chỳ về niờn ủại, ngày thụng bỏo của sự kiện (vớ dụ cỏc thời kỳ ủất nước bị

chiếm ủúng, ngày phỏt hiện ra ủảo mới, ngày hợp nhất lónh thổ, vị trớ phũng tuyến v.v...)

- Giải thớch cỏc ủường chuyển ủộng và ký hiệu di ủộng (vớ dụ ghi chỳ ủường ủi của trạm bắc cực).

- Cỏc tờn riờng khụng thuộc cỏc ủối tượng ủịa lý (vớ dụ họ tờn cỏc thuyền trưởng và tờn gọi cỏc tàu thuỷ ủược ghi dọc theo cỏc tuyến ủường thỏm hiểm trờn bản ủồ khảo sỏt về hải dương học).

Cỏc ghi chỳ làm giầu bản ủồ, nhưng cú thể hạ thấp khả năng ủọc của nú. Khi quỏ nhiều ghi chỳ thỡ chỳng sẽ gõy nờn sự rối rắm, ủẩy nội dung chủ yếu của bản ủồ xuống hàng thứ yếu làm che mờ nội dung ủú. Những nơi mà cỏc ghi chỳ cắt ủường ranh giới cú cựng màu thường là khụng rừ ràng.

Bởi vậy khi thành lập bản ủồ, ủiều quan trọng là giới hạn những ghi chỳ thật sự cần thiết. Từ quan ủiểm ủú cần chỳ ý giỏ trị của cỏc loại ghi chỳ khỏc nhaụ Cỏc tờn ủịa lý chỉ cú thểủược phản ỏnh trờn cỏc bản ủồ bằng cỏc ghi chỳ, nhưng ủể chỉ thể loại cỏc ủối tượng nờn sử dụng cỏc ký hiệu bản ủồ, tức là những phương tiện biểu thị mà bản ủồ vốn cú.

Tuy nhiờn vận dụng cỏc ghi chỳ ủểủặc trung về mặt ủịnh tớnh và ủịnh lượng cỏc ủối tượng cần biểu thị trờn bản ủồ trong hàng loạt trường hợp rất cú lợi, nhằm giảmsố lượng ký hiệu bản ủồ

và tức là ủơn giản hoỏ việc sử dụng bản ủồ.

Cỏc ghi chỳ cú quan hệ hữu cơ với nội dung cơ bản của bản ủồ, với cỏc ủối tượng cụ thể. Tuy nhiờn, khụng phải tất cảủối tượng ủược ủưa lờn bản ủồủều kốm theo ghi chỳ. Vớ dụ trờn bản

52

Việc lựa trọn cỏc ghi chỳ ủược quyết ủịnh bởi mục ủớch nhiệm vụ chủủề và tỉ lệ của bản ủồ, và cũng phụ thuộc vào ủịa phương ủược ủo vẽ.

Cỏc ghi chỳ là làm hàm số nội dung bản của bản ủồ, chỳng cú ảnh hưởng ủến khối lượng nụi dung ủú. Trờn cỏc bản ủồủịa lý chung, việc lựa chọn cỏc ủiểm dõn cư trước hết ủược ủịnh bởi khả năng bố trớ cỏc tờn gọi của chỳng (xem Đ33).

Sự phõn bố cỏc ghi chỳ phụ thuộc vào hai yờu cầu chủ yếu: thứ nhất, mỗi ghi chỳ thuộc về

một ủối tượng ủịa lý nhất ủịnh và ủiều ủú khụng ủược gõy ra ngờ vực; thứ hai, cỏc ghi chỳ khụng

ủược che (hoặc cắt rời ) những chi tiết quan trọng của bản ủồ. ðồng thời phải làm sao cho sự bố

trớ cỏc ghi chỳ, xột toàn bộ, phản ỏnh ủược mật ủộ tương ủối của cỏc ủối tượng tương ứng trờn thực ủịạ

Cỏc ghi chỳ trờn bản ủồủịa lý cú thểủược phõn biệt theo ủặc ủiểm kiểu chữ, tức là theo hỡnh vẽ (hỡnh dỏng) và ủộ nghiờng cỏc chữ cỏi theo kớch thước chữ (kegli) và cuối cựng, theo màu sắc của chỳng. Liờn quan ủến những ủặc ủiểm ủú thường cú một ý nghĩa ủịa lý nào ủú. Vớ dụ, trờn cỏc bản ủồủịa hỡnh Liờn xụ, tờn gọi cỏc sụng và kờnh mà tàu ủi lại ủược ghi chỳ bằng kiểu chữ in, cũn tờn gọi cỏc sụng và kờnh khỏc thỡ ghi chỳ bằng kiểu chữ thường. Như vậy, cỏc ghi chỳ tự bản thõn chỳng ủó ủúng vai trũ của cỏc ký hiệu bản ủồ, ủiều ủú càng nõng cao ý nghĩa của cỏc ghi chỳ.

Khả năng ủọc rừ ràng và tớnh gọn gàng là những tớnh chất cơ bản cần cú ở cỏc chữ viết trờn bản ủồ. ðối với cỏc kiểu chữ khỏc nhau ủược sử dụng trờn một bản ủồ, ủộ tương phản giữa chỳng cũng quan trọng.

Thường thường, hỡnh vẽ (và ủộ nghiờng) của cỏc kiểu chữ và màu sắc ghi chỳ cú liờn quan

ủến những khỏc biệt về chất lượng của cỏc ủối tượng, cũn kớch thước cỏc chữ cỏi liờn quan ủến ủộ

lớn hoặc ý nghĩa tương ủối của chỳng.

Màu của cỏc ghi chỳ cho phộp biết ngay rằng chỳng thuộc những hiện tượng nhất ủịnh nào hoặc loại nào, như trờn cỏc bản ủồủịa lý chung ghi chỳ màu lơ thuộc thuỷ văn màu nõu thuộc ủịa hỡnh, màu ủỏ - thuộc ủơn vị hành chớnh - chớnh trị v.v... Sử dụng cỏc ghi chỳ cú màu sắc khỏc nhau trờn cỏc bản ủồ chuyờn ủề cũng rất cú lợi, vớ dụ trờn cỏc bản ủồ lịch sử bằng phương phỏp

ủú cú thể chỉ rừ và nhấn mạnh sự phụ thuộc về mặt chớnh trị cỏc ủối tượng, tỡnh hỡnh bố trớ lực lượng của cỏc phe, trỡnh tự và sự kiện v.v...

Ở cỏc ghi chỳ một màu, thỡ bằng hỡnh vẽ và ủộ nghiờng của chữ cú thể nờu rừ cỏc ủặc ủiểm quan trọng của ủối tượng như chia cỏc sụng ra loại tàu ủi ủược, thả bố ủược và cỏc loại sụng khỏc.

Người ta sử dụng kớch thước của chữủểủặc trưng cho ủộ lớn hoặc giỏ trị của cỏc ủối tượng như biểu thị cỏc ủiểm dõn cư theo số dõn và cấp bậc hành chớnh của chỳng.

Đ29. BIỂU HIỆN CÁC TấN ðỊA Lí TRấN BẢN ðỒ

Cỏc tờn ủịa lý ủược ủưa lờn bản ủồ và núi chung ủược sử dụng trong cỏc tỏc phẩm ủịa lý ủũi hỏi một sự chỳ ý nghiờm tỳc. Vỡ bản ủồ với cỏc tờn gọi khụng chớnh xỏc - ủú là cuốn sỏnh tra cứu với cỏc tư liệu sai lệch.

Nghiờn cứu toàn diện cỏc tờn ủịa lý - nguồn gốc phỏt sinh, ý nghĩa, biến ủổi, phõn loại chỳng là ủối tượng của một bộ mụn hỗ trợ - ủịa danh học, khi sử dụng tài liệu của ngụn ngữ học, lịch sử (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trỡnh này giới hạn ở những nhận xột sơ lược về một số vấn ủề ủịa danh học cú quan hệ trực tiếp với bản ủồ học. Thuộc số này cú vấn ủề lựa chọn cỏc tờn ủịa lý và cỏch viết cỏc ghi chỳ ủú lờn trờn bản ủồ.

Tớnh chất nhiều tờn của cỏc ủối tượng ủịa lý, khi một ủối tượng cú ủến vài tờn gọi, thường gập ở những quốc gia nhiều dõn tộc. Vớ dụ, ở Thuỵ sĩ, nước cú nhiều tiếng núi chớnh thức, bờn cạnh tờn cỏc Canton (ủơn vị hành chớnh lónh thổ nhỏ) Vo,Val, Fribour những nơi tiếng Phỏp chiếm ưu thế và tờn Canton Ticino (tiếng ý) cũn cú cỏc dạng tiếng ðức của những tờn ủú Vaadt, Vallis, Froibourg, Tessin. Cỏc tờn gọi song song cú rất nhiều ở Liờn xụ, vớ dụ: Gruzia, Kavkó, Kura ủược người Gruzia gọi là Xakartvelo, Kavkaxinoni, Mtkvarị

Tờn khỏc nhau cũng ủặc trưng cho nhưng ủối tượng cú ủộ kộo dài lớn, nằm trong phạm vi của nhiều mỗi quốc giạ Vớ dụ sụng ðanỳp, người Bungari và Nam tư gọi Dunav, người Rumani gọi ðunờrea, ủược người Hungari gọi là ðuna, người ðức gọi là ðonaụ Một trong những sụng lớn ở Bungari là Marica ở phần hạ lưu tạo thành biờn giới giứ Hylạp và Thổ nhĩ Kỳ, thỡ người Thổ nhĩ Kỳ gọi là sụng Meric, cũn người Hylạp gọi là sụng Evros. Cỏc sụng nổi tiếng Tigrơ và

Ơphrat ủược người ả rập gọi là Nakhr -Dicla và El-Phurat, Và người Thổ nhĩ Kỳ gọi là Dicle và Firat.

Trong thực tiễn bản ủồ học Xụ viết, ủối với lónh thổ ngoại quốc, người ta dựng những tờn gọi trong tiếng dõn tộc của nước ủú. ðối với nước cú một số tiếng núi chớnh thức thỡ sử dụng tờn gọi trong tiếng của dõn tộc chiếm ủa số của nước ủú.

Cỏc tờn gọi ủược ủặt lại (vớ dụ: San-Peterbourg-Petrograd-Leningrad hoặc Vizantia- Konstantinopol-Istanbul) thỡ viết dưới dạng hiện ủại, nhưng trờn cỏc bản ủồ lịch sử phải nờu rừ cỏc tờn gọi tương ứng của thời ủại ủược biểu thị trờn bản ủồ (vớ dụ Konstinapoly và ủể trong dấu ngoặc ghi chỳ tờn Nga cổ Txargrad trờn bản ủồ nga trước thế kỷ XII).

Phức tạp nhất là các vấn đề viết đúng các tên gọi thuộc ngôn ngữ khác. Khó khăn xuất hiện, thứ nhất, do sự khác nhau của các vần chữ cái (latinh, Nga,Gruzia, Armenia, A rập...) thứ hai, do việc sử dụng khác nhau của các chữ cái cùng một vần trong các ngôn ngữ khác nhau (ví dụ âm "Ы" ở tiếng Đức là một tổ chữ Sch, trong tiếng Anh là Sh, tiếng Pháp là ch, tiếng Hungari là S, tiếng Tiệp là Š, tiếng Rumari và Thổ nhĩ kỳ là Ы, tiếng Balan là SZ, tiếng Halan và Đan mạch SJ... Có tất cả là 16 ph−ơng pháp khác nhau, nh−ng điều quan trọng là không phản ánh cách phát âm (ngữ âm) của nhiều tên gọi thuộc ngôn ngữ khác bằng vần chữ cái dân tộc mình. Ví dụ, vần chữ cái tiếng Nga không cho phép truyền đạt nhiều âm mà tiếng Nga không có, cụ thể nh− các nguyên âm giọng mũi của tiếng Pháp, các âm vang và câm của tiếng Anh v.v...

Để nghiên cứu tên gọi ngoại ngữ khác có thể vận dụng năm hình thức: hình thức chính thức của địa ph−ơng, phiên ngữ âm, phiên chữ, phiên truyền thống, dịnh nghĩạ

Hình thức chính thức của địa ph−ơng: Viết tên gọi bằng ngôn ngữ chính thức của n−ớc mà trên lãnh thổ n−ớc đó đối t−ợng đ−ợc phân bố và bằng vần chữ cái đ−ợc sử dụng ở n−ớc đó. Có thể, hình thức sao chép trực tiếp này đ−ợc vận dụng cho các n−ớc có chung vần chữ cái nh− vần latinh chẳng hạn. Trong khi bảo toàn đ−ợc

54

tính cách viết nguyên gốc, hình thức chính thức của địa ph−ơng có thể không chỉ rõ cách đọc thực tế của tên địa lý. Ví dụ tên thủ đô Hungari, Budapest đ−ợc ng−ời Anh và ng−ời Pháp đọc không đúng thành Budapext vì họ không chú ý rằng chữ S la tinh trong tiếng Hungari biểu thị âm t−ơng tự nh− "щ" của tiếng ngạ Phát âm đúng các tên d−ới dạng chính thức của địa ph−ơng đòi hỏi phải biết tiếng n−ớc đó.

Hình thức ngữ âm: (đúng hơn là ngữ âm −ớc lệ) có mục đích dựa vào khả năng có thể mà xác lập cách đọc đúng, cách đọc tên gọi khi viết nó bằng các chữ cái trong vần của một ngôn ngữ khác (không đ−a thêm ký hiệu bổ sung). các vần chữ cái có thể phù hợp nhau hoặc khác nhaụ Ví dụ Pari là cách phiên âm tên thủ đô của n−ớc Pháp Paris, Aidaho là tên một bang của Mĩ Idaho, Ariol là tên một thành phố nga Opởl. Mặc dù ở nhiều tên gọi sự đồng dạng trong cách đọc không thể đạt đ−ợc vì một số âm đặc tr−ng cho ngôn ngữ này lại không có trong ngôn ngữ khác và ng−ợc lại, những hình thức ngữ âm truyền đạt tốt hơn các ph−ơng pháp khác các tên gọi theo các âm viết của chúng.

Rõ ràng là hình thức ngữ âm có một nh−ợc điểm, ng−ợc hẳn với cách đặc tr−ng cho dạng hình thức địa ph−ơng. nếu nh− dạng hình thức địa ph−ơng không chỉ cho ng−ời đọc không quen biết ngôn ngữ của n−ớc đó cách đọc đúng tên gọi (nh− khó đoán đ−ợc rằng tên gọi thành phố Gyongyos của Hungari đ−ợc gọi là Điendies) thì dạng ngữ âm lại làm mất cách viết chính xác của nó.

Phiên chữ: là cách phiên theo từng chữ cái từ vần này sang vần khác mà không chú ý đến cách đọc (theo nguyên tắc chữ thành chữ). Nh−ng tên gọi nêu trên Paris, Idaho khi phiên chữ sẽ đ−ợc viết bằng chữ Nga làПapиc, Идахо

Hình thức truyền thống: Là cách phiên tên gọi d−ới dạng khác với dạng gốc nh−ng đã đ−ợc sử dụng thành thói quen trong ngôn ngữ của một dân tộc (quốc gia) trên sách báo khoa học, chính trị và văn nghệ. Ví dụ tên thủ đô Pháp là Paris (dạng chính thức của địa ph−ơng) đ−ợc ng−ời Pháp đọc là Pari (dạng ngữ âm) nh−ng ng−ời Nga từ lâu đã nói và viết thành Пapиc. Ng−ời nga gọi n−ớc Xuômi là Финляндияv.v... Những tên gọi đã bắt rễ vững chắc th−ờng không bị thay đổi về t−ơng quan của những hình thức nêu trên .

Trong số truyền thống còn có những địa danh nguyên gốc nh−ng đã bị nga hoá một phần (sông Сена, Луара thay cho Сен ,Луар tạo cho nó một hình thức số nhiều bằng tiếng Nga (các núi Aльпы,Апеннин thay chọ Aльп...Аппенино) d−ới dạng tính từ (biển

Карибскоеморе, các đảo Канарские thay cho biển Карибиен các đảo Канариа)….

Hình thức dịch nghĩa là dịch các tên gọi theo nghĩa của chúng ví dụ Đất Lửa, đảo Mũi Xanh, mũi Hảo vọng, hồ Ng−ời tù vĩ đại v.v... Hình thức này đ−ợc sử dụng trong một số ít tr−ờng hợp, chủ yếu là tên các đối t−ợng tự nhiên, khi việc dịch nghĩa trở thành truyền thống, đôi khi có tính chất quốc tế.

Trong thực tiễn bản đồ học Xô viết, để phiên các địa danh khác chủ yếu dùng hình thức ngữ âm −ớc lệ và truyền thống. Ngoài ra còn vận dụng hạn chế hình thức dịch nghĩa và phiên chữ khi khó xác định cách đọc đúng các tên gọi (tên gọi của

những ngôn ngữ ít đ−ợc nghiên cứu hoặc ch−a có chữ viết và đ−ợc ng−ời n−ớc ngoài ghi lạị

ở nhiều n−ớc, Công tác phiên các tên địa lý đ−ợc giao cho các cơ quan chuyên môn. ở Liên xô, công việc đó do phòng phiên âm thuộc viện nghiên cứu ảnh hàng không và bản đồ t−ơng ứng. Cơ quan trên có trách nhiệm công bố các qui tắc chuyên môn về biểu hiện các tên địa lý trên bản đồ bằng ngôn ngữ các dân tộc Liên xô và cho n−ớc ngoàị

Một phần của tài liệu Chương 3: Các phương pháp biểu thị nội dung bản đồ (Trang 51)