Thực trạng dư nợ hàng năm theo thời gian và đối tượng khách hàng.

Một phần của tài liệu TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN LÀO CAI (Trang 27 - 29)

3. THỰC TRẠNG THU NỢ CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN LÀO CAI

4.1. Thực trạng dư nợ hàng năm theo thời gian và đối tượng khách hàng.

trung hạn và dài hạn khá tương đồng nhau, nó tăng giảm thất thường thu nợ hộ sản xuất thì thu nợ ngắn hạn giảm đồng thời thu nợ trung và dài hạn tăng. Đối với doanh nghiệp Nhà nước và doanh nghiệp quốc doanh khả năng trả nợ thất thường chứng tỏ họ đầu tư nguồn vốn chưa được tốt. Thu nợ ngắn hạn giảm chứng tỏ nguồn vốn ngắn hạn không được ưa chuộng bởi thời gian quá ngắn, mà doanh nghiệp phần đa cần nhiều thời gian dài cho sản xuất kinh doanh và điều quan trọng họ phải đầu tư máy móc kỹ thuật, mẫu mã hàng hoá mới có khả năng cạnh tranh trên thị trường và từ đó mới thu được lợi nhuận và trả nợ cho Ngân hàng.

Qua con số thống kê tại biểu 8 và sự phân tích thu thập trên thực tế tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Lào Cai tôi thấy rằng Ngân hàng Nông nghiệp nên đầu tư vốn nhièu hơn cho hộ sản xuất và nên đầu tư nguồn vốn trung và dài hạn cho doanh nghiệp Nhà nước và doanh nghiệp ngoài quốc doanh hơn là nguồn vốn ngắn hạn vì đây chủ yếu là loại hình kinh doanh cần nhiều thời gian, cần nhiều phương tiện hoạt động hiện đại.

4.TÌNH HÌNH DƯ NỢ CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀPHÁT TRIỂN NÔNG THÔN LÀO CAI. PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN LÀO CAI.

4.1. Thực trạng dư nợ hàng năm theo thời gian và đối tượng kháchhàng. hàng.

Thực trạng dư nợ hàng năm đánh giá được tình hình hoạt động và quy mô hoạt động của năm với mức dư nợ lớn chứng tỏ Ngân hàng hoạt động có hiệu quả có quy mô lớn và ngược lại. Từ đó Ngân hàng sẽ rút ra kinh nghiệm và tìm cho mình một hướng đi đúng đắn hơn.

Qua số liệu thống kê của biểu 9, ta nhận thấy tổng dư nợ tăng dần qua 4 năm. Tốc độ tăng bình quân trong 4 năm là 109,75%.

Nhìn chung trên tổng số dư nợ thì dư nợ ngắn hạn vẫn chiếm ưu thế kể cả theo trung gian và theo đối tượng khách hàng.

Theo thời gian dư nợ ngắn hạn đang có chiều hướng giảm dần, tuy nhiên vẫn chiếm phần lớn trên tổng doanh số thu nợ: năm 1997 chiếm 77,66%, năm 1998 là 69,72%, năm 1999 chiếm 70,71%, năm 2000 là 70,65%. Dư nợ trung và dài hạn đã được Ngân hàng quan tâm hơn qua số liệu thống kê đã chứng minh được qua 4 năm bình quân là 121,66%; Dư nợ tăng dần từ 23,34 năm 1997,… lên đến 29,35% năm 2000, riêng năm 1998 con số này đã lên đến 30,28%.

Điều này chứng tỏ rằng tổ chức tín dụng của Ngân hàng đã được mở rộng về tín dụng trung và dài hạn để phát triển kinh tế theo chiều sâu, từ đó các thành phần kinh tế có điều kiện hơn trong việc mở rộng quy mô sản xuất.

Doanh nghiệp Nhà nước dư nợ trung hạn và dài hạn vẫn chỉ là một con số quá bé nhỏ so với tổng dư nợ cửa Ngân hàng đầu tư vào doanh nghiệp Nhà nước. Thực tế có con số nhỏ bé này là do doanh nghiệp Nhà nước chủ yếu là vay vốn ngắn hạn để bổ sung vào nguồn vốn lưu động. Bình quân dư nợ ngắn hạn là 103,34%. Đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh mức dư nợ có chiều hướng giảm xuống quá 3 năm từ 1997-1999 nhưng sang năm 2000 đã có phần tăng lên, chứng tỏ rằng doanh nghiệp ngoài quốc doanh phần nào đã tạo được uy tín trên thị trường và phần vốn tự có cũng đã khá lên, năm 1997 dư nợ là 2.3438 tr.đ, năm 1998 kà 2.236tr.đ, năm 1999 dư nợ là 2.3132 tr.đ tăng lên so với năm 1998 là 103,44 % nhưng không đáng kể đến năm 2000 tăng lên 142,76% so với năm 2000.

Hộ sản xuất có số doanh nghiệp khá cao ngày càng tăng năm 97 có tổng số dư nợ còn thấp hơn tổng dư nợ của doanh nghiệp Nhà nước nhưng sang năm cuối của thế kỷ 20 con số dư nợ của hộ sản xuất đã lớn hơn doanh nghiệp Nhà nước là 9939 tr.đ. Hộ sản xuất đã chứng tỏ, mình là thành phần không thể thiếu trong sự

phát triển kinh tế của tỉnh. Qua Cơ cấu của hộ sản xuất tại các năm ta thấy được tính phong phú về loại hình kinh tế, đa dạng về hình thức của hộ sản xuất cả về nguồn vốn ngắn hạn, trung và dại hạn. Chính vì tính đa dạng và phong phú này mà Ngân hàng nên quan tâm hơn nữa để mở rộng tín dụng.

Tóm lại, qua tỏng dư nợ ta thấy Ngân hàng đã có phương hướng trong hợp đồng tín dụng tốt nhưng cần phối hợp với các doanh nghiệp để giải quyết những khó khăn để họ có vốn sản xuất phát triển sản xuất, để nền kinh tế của tỉnh được phát triển đồng đều hơn, điều này cũng có lợi về mặt tín dụng đối với Ngân hàng.

Một phần của tài liệu TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN LÀO CAI (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(41 trang)
w