KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Quản lý công tác chủ nhiệm lớp của Hiệu trưởng các trường THCS Quận Hoàn Kiếm – Thành phố Hà Nội (Trang 135)

Để giúp Hiệu trưởng các trường THCS ngày càng nâng cao hơn nữa chất lượng quản lý công tác chủ nhiệm lớp, đồng thời có thể phát huy tác dụng của các biện pháp đề xuất, tôi xin trình bày một số khuyến nghị sau:

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo:

- Bộ GD&ĐT cần có qui định bổ sung điều chỉnh về giảm số tiết giảng dạy cho GVCN từ 4 tiết / tuần như hiện nay lên 6 tiết / tuần, cho phù hợp với thực tế công tác của GVCN

- Bộ GD&ĐT cần có qui chế và hướng dẫn về thi GVCN giỏi tương tự như thi giáo viên giỏi các cấp nhằm động viên những người làm tốt công tác chủ nhiệm.

- Bộ GD&ĐT nên thường xuyên có các chuyên đề bồi dưỡng chuyên môn về công tác chủ nhiệm lớp cho GVCN nói riêng và giáo viên nói chung. Vì bất kỳ giáo viên nào cũng có thể được phân công công tác chủ nhiệm lớp. Những tài liệu này mang tính cập nhật và thiết thực với thực tế công tác chủ nhiệm lớp của từng cấp học (tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông) bởi mỗi cấp học có đặc thù riêng. Ngoài ra còn có những chuyên đề dành cho GV vùng sâu vùng xa, vùng khó khăn.

2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hà Nội

- Tổ chức tập huấn cho tất cả GVCN vào dịp trước khai giảng với thời lượng thích hợp (khoảng 3 ngày). Tất cả các GVCN đều được tham dự tập huấn và trực tiếp được bồi dưỡng các chuyên đề cho GVCN từ các chuyên gia, chuyên viên của Sở GD&ĐT

- Tổ chức hội nghị GVCN vào giữa học kỳ 1 hàng năm để sơ kết việc tập huấn GVCN

2.3. Đối với các trường THCS thành phố Hà Nội

- Các hiệu trưởng và CBQL nhà trường cần nâng cao nhận thức trách nhiệm và năng lực QL công tác chủ nhiệm lớp, xây dựng kế hoạch thực hiện công tác chủ nhiệm lớp và kế hoạch QL công tác chủ nhiệm lớp đối với các GV trong trường.

- Liên tục phát triển đội ngũ GVCN về số lượng và chất lượng trên cơ sở vận dụng các biện pháp bồi dưỡng chuyên môn QL và GD học sinh; vận dụng công nghệ thông tin trong QL học sinh… đồng thời nhà trường cần quan tâm đến điều kiện làm việc của các GVCN sao cho họ có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

- Nhà trường cần tổ chức các họat động khác nhau, tạo cơ hội cho các GVCN được học tập, chia sẻ kinh nghiệm và giúp đỡ nhau trong các xử lý tình huống sư phạm như: tham gia dự giờ sinh họat lớp của nhau; tổ chức các họat động GD học sinh; cùng nhau trao đổi chia sẻ kinh nghiệm với nhau qua hội thảo, xemina...

2.4. Đối với các giáo viên và giáo viên chủ nhiệm lớp.

- Cần nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trò và nhiệm vụ của một GVCN đối với các em HS, thế hệ tương lai của đất nước. Do đó GVCN luôn là tấm gương sáng cho các em, nhân cách của người thầy người cô để lại mãi mãi trong tâm trí của các em.

- GV nói chung và GVCN nói riêng không ngừng học tập, tự bồi dưỡng và bồi dưỡng nâng cao chuyên môn QL học sinh và chủ nhiệm lớp, mạnh dạn thực hành vận dụng những điều học được từ sách, tài liệu; học từ đồng nghiệp.

1. Đặng Quốc Bảo (1998), Một số suy nghĩ về chiến lược phát triển đội ngũ CBQLGD phục vụ công cuộc đổi mới sự nghiệp GD&ĐT. Kỷ yếu hội thảo khoa học CBQLGD trước yêu cầu CNH, HĐH Hà Nội.

2. Bộ GD – ĐT (2010), Điều lệ trường trung học cơ sở, trung học phổ thông, trung học phổ thông có nhiều cấp học (ban hành theo thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT, ngày 28 tháng 3 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT)

3. Nguyễn Phúc Châu (2004), Quản lý nhà trường, Bài giảng trong học phần quản lý nhà trường, Học viện Quản lý Giáo dục

4. Cơ sở khoa học QL (1997), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

5. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

7. Giáo trình QLGD&ĐT (2002), Trường CBQLGDTƯ2, Hà Nội.

8. Giáo trình tâm lý học trong QL nhà nước (1993).

9. Phạm Minh Hạc (1996), Mười năm đổi mới GD, NXB GD, Hà Nội.

10.Bùi Minh Hiền (chủ biên), 2006, Quản lý giáo dục, NXB ĐHSP, Hà Nội

11.Đặng Vũ Hoạt – Hà Thế Ngữ (1988), Giáo dục học, Tập 2, NXB Giáo dục.

12.Khoa học tổ chức và QL - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn (1999), NXB thống kê Hà Nội.

13.Trần Kiểm (1990): QLGD và QL trường học, Viện KHGD Hà Nội.

14.Nguyễn Văn Lê - Tạ Văn Doanh (1994), Khoa học QL, NXB Thành Phố Hồ Chí Minh.

16.Lưu Xuân Mới (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Đại học sư phạm

17.Phòng GD & ĐT Hoàn Kiếm, Báo cáo tổng kết các năm 2008 – 2009, 2009 – 2010, 2011 – 2012, 2012 - 2013. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

18.Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên) (2005), Giáo dục học, Tập 2, NXB Đại học Sư phạm.

19.Bùi Văn Quân, 2007, Quản lý giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội

20.Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1997), Luật giáo dục, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội

21.Tạp chí giáo dục (Số 228, kì 2 tháng 12 năm 2009)

22.Thông tin QLGD và đào tạo (2001), trường cán bộ QLGD Hà Nội.

23. Trần Quốc Thành, 2009, Khoa học quản lý đại cương, Giáo trình dùng cho học viên cao học QLGD.

24. Hà Nhật Thăng, Nguyễn Dục Quang, Nguyễn Thị Kỷ, 2001, Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội.

25.Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên) (1999), Tâm lý học đại cương, NXB Giáo dục Hà Nội.

26.Phạm Viết Vượng (2001), Giáo dục học, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội.

27.Chuẩn nghề nghiệp GV THCS, GVTHPT (ban hành kèm theo thông tư số 30/2009/T5- BGDĐT ngày 22/10/2009 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT).

28. Điều lệ trường THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học ban hành theo quyết định số 07/2007/QĐ-BGD-ĐT.

Phiếu trưng cầu ý kiến

Kính gửi :...

Xin đồng chí hãy cho biết ý kiến của mình về vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp. Đồng chí hãy đánh dấu × vào ô mà theo đồng chí cho là thích hợp nhất.

Lí do GVCN lớp cần thiết vì

Các mức độ

Đồng ý Phân vân Khôngđồng ý

1

Đội ngũ GVCN lớp có vai trò quan trọng đối với việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của bậcTHCS, nhiệm vụ năm học.

2

Hiện nay đội ngũ GV trong các trường đáp ứng được yêu cầu của công tác chủ nhiệm lớp. Nhưng đứng trước yêu cầu mới đang bộc lộ sự hẫng hụt về đội ngũ giáo viên chủ nhiệm giỏi, có nhiều kinh nghiệm, có năng lực.

3

Do yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục, đòi hỏi phải có đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn, có kinh nghiệm trong ứng xử sư phạm và lòng nhiệt tình, ý thức trách nhiệm cao.

Kính gửi :...

Xin đồng chí hãy cho biết ý kiến của mình về nội dung công việc chủ nhiệm lớp. Đồng chí hãy đánh dấu × vào ô mà theo đồng chí cho là thích hợp nhất.

tt Nội dung, công việc

Các mức độ đồng ý đồng ý 1 phần Không đồng ý

1 Tìm hiểu đánh giá tình hình lớp, tìm hiều lý lịch hoàn cảnh từng học sinh

2 Xây dựng kế hoạch hoạt động của lớp 3 Làm công tác tổ chức lớp

4 Làm công tác tư tưởng, chính trị, động viên học sinh 5 Chỉ đạo các hoạt động tháng, tuần, năm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6 Chỉ đạo các hoạt động của lớp trong từng thời kỳ 7

Phối hợp với cha mẹ học sinh, các lực lượng giáo dục trong, ngoài nhà trường để làm tốt công tác giáo dục

8 Tìm hiểu tâm lý, tâm tư nguyện vọng của học sinh 9 Tổ chức giáo dục đạo đức, giáo dục truyền thống

nhà trường cho học sinh 10 Tổ chức kiểm tra

11 Điều chỉnh các hoạt động sau kiểm tra

Mẫu phiếu số 3

Phiếu trưng cầu ý kiến

theo đồng chí cho là thích hợp nhất.

TT Nội dung đánh giá về phẩm chất Mức độ đạt

Tốt Khá TB Yếu

1

Có lập trường tư tưởng, chính trị vững vàng, chấp hành đường lối chính sách của Đảng, nhà nước, tuân thủ pháp luật

2 Có ý thức tổ chức kỷ luật, có tinh thần trách nhiệm cao trong công tác

3

Luôn quan tâm, chăm lo đến lợi ích, đời sống vật chất tinh thần của mọi thành viên trong tập thể lớp, tôn trọng học sinh, đồng nghiệp

4 Thẳng thắn, luôn yêu thương hết lòng vì học sinh

5 Có ý chí nghị lực vượt khó, bình tĩnh, thận trọng trong công việc

6 Có lối sống trung thực, gương mẫu, tác phong mô phạm, có uy tín với mọi người

7 Nhạy bén, linh hoạt, năng động, sáng tạo, hiểu tâm lý học sinh

8 Quan hệ tốt với cha mẹ học sinh, các lực lượng xã hội 9 Làm việc với phong cách lãnh đạo, dân chủ

Kính gửi :...

1- Xin đồng chí hãy cho biết ý kiến của mình về các biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp trên địa bàn quận. Đồng chí hãy đánh dấu × vào ô mà theo đồng chí cho là thích hợp nhất.

2- Đồng chí hãy đánh giá về hiệu quả của các biện pháp quản lý: Tốt □, khá □, bình thường □, chưa tốt □

Xin chân thành cảm ơn đồng chí về sự đóng góp ý kiến trên

TT Các biện pháp đã thực hiện

Các mức độ Làm

tốt thườngBình Chưatốt

1 Có kế hoạch chỉ đạo hoạt động chủ nhiệm lớp

2 Tăng cường kiểm tra đánh giá về công tác chủ nhiệm lớp

3 Khuyến khích động viên bằng vật chất, tinh thần và chế độ đãi ngộ với giáo viên chủ nhiệm lớp, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4 Bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn cho giáo viên

5 Phối kết hợp giữa giáo viên chủ nhiệm với các lực lượng trong và ngoài nhà trường.

6 Quản lý về các hoạt động chủ nhiệm lớp

7 Tăng cường xây dựng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp 8 Xây dựng chi đội nhà trường

Kính gửi :...

Xin đồng chí cộng tác với chúng tôi trong việc xác định những biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả của công tác chủ nhiệm lớp ở trường trung học cơ sở ở quận Hoàn Kiếm.

1) Chúng tôi rất mong được đồng chí cho biết ý kiến của mình đối với 6 biện pháp về 2 đặc trưng sau:

+ Tính cần thiết của các biện pháp. + Tính khả thi của các biện pháp.

Đồng chí hãy đánh dấu × vào ô mà theo đồng chí cho là thích hợp nhất.

Stt Nội dung các biện pháp

Tính cần thiết Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1

Bồi dưỡng nâng cao nhận thức về đổi mới quản lý công tác chủ nhiệm lớp trong trường THCS

2

Bồi dưỡng nâng caonăng lực làm giáo viên chủ nhiệm cho giáo viên trong các trường THCS

3

Xây dựng và triển khai thực hiện quy chế phối hợp giữa giáo viên chủ nhiệm với các lực lượng giáo dục khác trong quản lí và giáo dục học sinh

cần

thiết thiết

cần thiết

khả

thi thi khả thi

nghệ thông tin nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp thông qua sổ liên lạc điện tử hoặc phòng tư vấn tâm lý học đường.

5

Xây dựng quy chế quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp gắn với công tác thi đua,khen thưởng

6

Thực hiện đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá công tác chủ nhiệm lớp trong trường THCS

2) Ngoài những biện pháp trên, theo đồng chí còn cần đề xuất biện pháp nào khác:... ... .

Xin chân thành cảm ơn đồng chí Chữ ký

Một phần của tài liệu Quản lý công tác chủ nhiệm lớp của Hiệu trưởng các trường THCS Quận Hoàn Kiếm – Thành phố Hà Nội (Trang 135)