Trợ cấp thường được sử dụng trong những trường hợp và khu vực khó khăn về kinh tế Trợ cấp của nhà nước có thể áp dụng cho các hoạt động tạo ra ngoại ứng tích cực như trồng rừng, xử lý ô nhiễm…

Một phần của tài liệu BAI BÁO CÁO THỰC TẬP-KINH TẾ MÔI TRƯỜNG (Trang 26)

nhà nước có thể áp dụng cho các hoạt động tạo ra ngoại ứng tích cực như trồng rừng, xử lý ô nhiễm… Nguyên nhân dẫn đến trợ cấp là do trong các hoạt động này lợi ích cá nhân thường nhỏ hơn lợi ích xã hội, do đó chi phí mà các cá nhân chấp nhận bỏ ra để tiến hành các hoạt động trên không đạt mức cần thiết đối với xã hội.

- Nhà nước có thể điều chỉnh mức độ hoạt động cá nhân về mức hiệu quả xã hội thông qua mức trợ cấp được xác định đúng bằng chênh lệch giữa lợi ích cận biên xã hội và lợi ích cận biên cá nhân (tức bằng lợi ích ngoại ứng cận biên).

- Một số vấn đề cần chú ý khi thực hiện trợ cấp giảm thải: + Cần có nguồn tài chính để thực hiện

+ Có thể làm tăng lượng thải vì nó khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất mới + Cần quan trắc nghiêm ngặt để biết được lượng giảm thải của mỗi nguồn.

Hình 2.22. Mức trợ cấp và hành vi của chủ thể gây ô nhiễm

Mức trợ cấp giảm thải Lượng thải

MAC W* WM

O

Giảm thải đến điểm MAC = Mức trợ cấp

3.4.4. Giấy phép thải có thể chuyển nhượng (Tradable Discharge Permit- TDP)

- Năm 1968 nhà kinh tế học người Canada là Dales lần đầu tiên đưa ra đề nghị về một cơ chế trong đó một số lượng nhất định « quyền gây ô nhiễm » (bằng với mức ô nhiễm mà xã hội mong muốn) có thể được mua đi bán lại giữa những người gây ô nhiễm.

- « Quyền gây ô nhiễm » của các doanh nghiệp được ghi nhận thông qua các « giấy phép xả thải » do cơ quan quản lý môi trường cấp. Giấy phép thải có thể chuyển nhượng được coi như một kiểu quyền sở hữu tài sản môi trường, được thải chất ô nhiễm vào môi trường khi có giấy phép và có thể chuyển nhượng được.

- Cung giấy phép :

+ Cung giấy phép do cơ quan quản lý môi trường cấp, lượng cung được xác định căn cứ vào mục tiêu môi trường.

Một phần của tài liệu BAI BÁO CÁO THỰC TẬP-KINH TẾ MÔI TRƯỜNG (Trang 26)