CÁC DẠNG THÔNG TIN

Một phần của tài liệu BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP - AN NINH THÔNG TIN (Trang 92)

Thứ nhất, phân loại theo cơ quan cảm nhận.

Con ngƣời có 5 cơ quan cảm giác: - Nhìn : Mắt (màu, chữ, số, hình …)

- Nghe:Tai (giọng nói, âm nhạc, âm thanh..) - Ngửi: Mũi (mùi xung quanh)

- Khẩu vị: lƣỡi (đắng,cay, chua, ngọt, mặn) - Xúc giác: Bề mặt da (nóng, lạnh)

• Con ngƣời nhận thông tin từ thế giới xung quanh thông qua các cơ quan cảm nhận, trong đó:

- 90% bằng thị mắt - 9% bằng tai

- 1% bằng các cơ quan còn lại

Thông qua những cơ quan cảm nhận, thông tin truyền tới não để xử lý nhằm đƣa ra

các hoạt động có lợi.

Máy tính giúp con ngƣời lƣu trữ và xử lý thông tin (xử lý chữ, số, hình ảnh)

Thứ hai, phân loại theo dạng hiển thị thông tin (chỉ xét các dạng thông tin mà các thiết bị có thể “hiểu”)

- Văn bản (dựa trên cơ sở bảng chữ cái) - Số liệu (bảng cửu chƣơng, số học …) - Đồ họa (hình ảnh, bản vẽ, mô hình…

dùng khi không thể mô tả bằng số, văn bản)

- Âm thanh (số, analog)

Luôn biết lựa chọn dạng hiện thị hợp lý nhất

Thứ ba, phân loại theo ý nghĩa xã hội của thông tin

- Riêng tƣ (kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến, suy luận …của một ngƣời cụ thể)

- Thông tin đại chúng ( nhận qua các kênh thông tin đại chúng, kiến thức loài ngƣời) - Thông tin tiếp nhận hàng ngày qua quá

trình trao đổi (hội thoại)

- Thông tin thẩm mỹ (nghệ thuật, âm nhạc…)

- Chuyên ngành (khoa học, sản xuất, kỹ

Có cách phân loại khác theo mạng quan hệ:

- Xã hội (ngƣời – ngƣời) - Kỹ thuật (ngƣời – máy)

- Sinh học (thông tin về thế giới động thực vật)

- Di truyền ( truyền dấu hiệu từ tế bào này đến tế bào

khác, sự sống này đến sự sống khác …)

Một số cách phân loại khác:

- Theo phƣơng pháp và hình thức tiếp nhận - Theo nguồn tin

- Theo lĩnh vực ứng dụng

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP - AN NINH THÔNG TIN (Trang 92)