11/ Cĩ một số pin để lâu ngày và một đoạn dây dẫn. Nếu khơng cĩ bĩng đèn pin để thử, cĩ cách nào kiểm tra được pin cịn điện hay khơng khi trong tay em cĩ một kim nam châm? (1đ) được pin cịn điện hay khơng khi trong tay em cĩ một kim nam châm? (1đ)
12/ Cho mạch điện như hình vẽ, ampe kế cĩ điện trở rất nhỏ, vơn kế cĩ điện trở vơ cùng lớn. Hiệu điện thế giữa hai điểm AB khơng đổi bằng 18V. Điều chỉnh biến trở để vơn kế chỉ 8V, đèn sáng bình điện thế giữa hai điểm AB khơng đổi bằng 18V. Điều chỉnh biến trở để vơn kế chỉ 8V, đèn sáng bình thường và ampe kế chỉ 1A.
a. Tính điện trở của biến trở tham gia vào mạch khi đĩ?(1đ)
b. Khơng chỉnh biến trở nhưng mắc thêm một điện trở R song song với đèn thì cường độ dịng điện qua ampe kế là 1,5A. Tính giá trị điện trở R.(1đ)
A V
A
+ Rx _
Đ B
13/ Trên hai bĩng đèn dây tĩc cĩ ghi Đ1(6V-3W) và Đ2(6V-2W).
a. Tính điện trở của dây tĩc mỗi bĩng đèn này khi chúng sáng bình thường? (1đ)
b. Mắc nối tiếp hai bĩng đèn này vào hiệu điện thế 12V thì chúng cĩ sáng bình thường khơng? Vì sao? (1đ) ………
MA TRẬN VẬT LÝ 9 – THI HỌC KÌ I ( 2010 – 2011)
NỘI DUNG
CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY TỔNG CỘNG CỘNG Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng
TN TL TN TL TN TL
Sự phụ thuộc của CĐDĐ vào HĐT 0,5(c1TN) 7,5 đ
11c
Điện trở dây dẫn - Định luật Ơm
Đoạn mạch nối tiếp 1 (c3bTL)
Đoạn mạch song song 0,5(c2TN) 1 (c3cTL)
Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều
dài , tiết diện , vật liệu làm dây dẫn 0,5(c3TN) 0,5(3bTL)
Biến trở - điện trở dùng trong kỹ thuật 0,5(c4TN)
Cơng suất điện 0,5(c6TN) 0,5(c3aTL)
Điện năng – Cơng của dịng điện 0,5(c7TN)
Định luật Jun – Len Xơ 1(c1TL)
Sử dụng an tồn và tiết kiệm điện 0,5(c5TN)
Nam châm vĩnh cửu – Nam châm điện 0,5(c9TN) 2,5 đ
4c
Từ trường 0,5(c8TN)
Qui tắc nắm tay phải 0,5(c10TN)
Qui tắc bàn tay trái 1(c2TL)
Tổng cộng 3đ ( 6c) 4đ ( 6c) 3đ (3c) 10đ
(15c)
PHỊNG GD & ĐT PHAN THIẾT KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC : 2009 – 2010 MƠN : VẬT LÝ - LỚP 9
Thời gian : 45 phút ( khơng kể thời gian phát đề )
I. TRẮC NGHIỆM : ( 5 điểm)
1. Cường độ dịng điện chạy qua một dây dẫn ….. a. tỉ lệ thuận với điện trở dây dẫn
b. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây c. khơng phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây d. giảm khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn tăng
2. Hai điện trở R1 , R2 = 2R1 được mắc song song với nhau vào một nguồn điện . Điện trở tương đương của đoạn mạch này là a. 3R1 b. 0,5R1 c. 3 2 R1 d. 2 3 R1
3. Một dây dẫn đồng chất tiết diện đều . Nếu kéo dây dẫn dãn đều cho chiều dài tăng gấp hai lần sau đĩ cắt làm hai đoạn bằng nhau thì điện trở của mỗi đoạn
a. tăng 2 lần b. tăng 4 lần c. giảm 2 lần d. giảm 4 lần
4. Trong mạch điện cĩ sơ đồ như hình sau , hiệu điện thế UAB và điện trở R được giữ khơng đổi . Khi dịch chuyển con chạy của biến trở tiến về phía đầu N thì cường độ dịng điện I của mạch chính sẽ
a. tăng b. giảm c. khơng thay đổi d. lúc đầu tăng sau đĩ giảm + -
A M N R B5. Việc làm nào dưới đây là an tồn khi sử dụng điện ? 5. Việc làm nào dưới đây là an tồn khi sử dụng điện ? a. Mắc nối tiếp cầu chì loại bất kì cho mỗi dụng cụ điện b. Sử dụng dây dẫn khơng cĩ vỏ bọc cách điện
c. Làm thí nghiệm với nguồn điện cĩ hiệu điện thế 45V
d. Rút phích cắm đèn bàn ra khỏi ổ lấy điện khi thay bĩng đèn 6. Cơng suất điện cho biết
a. cơng của dịng điện b. năng lượng của dịng điện
c. lượng điện năng sử dụng trong một đơn vị thời gian d. mức độ mạnh yếu của dịng điện
7. Cơng sinh ra của dịng điện được tính bằng cơng thức
a. A =UI b. A = R I2 c. A = U2.I d. A = U.I.t
8. Bằng chứng để chứng tỏ trái đất gây ra từ trường là a. mọi vật đều rơi về tâm của Trái Đất
b. kim la bàn nằm dọc theo Trái Đất c. giĩ thổi từ Đơng sang Tây
d. tất cả các dịng nước đều đổ ra biển 9. Để nam châm điện cĩ từ trường thì ta cần a. nung nĩng nĩ
b. đặt các nam châm khác lại gần c. nối với một nguồn điện
d. đưa vào giữa một thanh bạc
10. Dùng qui tắc nào để xác định chiều đường sức từ trong lịng ống dây khi cĩ dịng điện chạy qua a. Qui tắc bàn tay trái
b. Qui tắc bàn tay phải c. Qui tắc nắm tay phải d. Qui tắc nắm tay trái