Bảng 28: MLQ giữa thu nhập với TH về tuân thủ CĐĐT bệnh ĐTĐ Bảng 29: MLQ giữa BHYT với TH về tuân thủ CĐĐT bệnh ĐTĐ

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP-KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ PHÒNG BIẾN CHỨNG CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP 2 ĐANG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN XANH PÔN, HÀ NỘI, NĂM 2012 (Trang 46)

Không đạt Đạt Hộ không nghèo Hộ nghèo Tổng cộng Nhận xét:

Bảng 29: MLQ giữa BHYT với TH về tuân thủ CĐĐT bệnh ĐTĐ

TH về tuân thủ chế độ điều trị ĐTĐ Tổng cộng Không đạt Đạt Không Tổng cộng Nhận xét:

Bảng 30: MLQ giữa thời gian mắc bệnh với TH về tuân thủ CĐĐT bệnh ĐTĐ

TH về tuân thủ chế độ điều trị ĐTĐ Tổng cộng Không đạt Đạt Thời gian Dưới 1 năm 1 – 5 năm 5 – 10 năm > 10 năm Tổng cộng Nhận xét:

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 4.1. Đặc điểm bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu:

4.2. Kiến thức của người bệnh về sự hiểu biết về bệnh đái tháo đường 4.3. Kiến thức đúng về chế độ điều trị bệnh

4.4. Nguồn thông tin về truyền thông:

4.5. Mối liên quan giữa thực hành về tuân thủ điều trị bệnh đái tháo đường với đặc điểm bệnh

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 1. Đặc điểm chung:

2. Sự nhận biết và thực hành của bệnh nhân về tuân thủ điều trị bệnh ĐTĐ: 3. Mối liên quan giữa kiến thức và thực hành với việc tuân thủ điều trị bệnh ĐTĐ

TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu phỏng vấn

PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP 2 ĐANG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ VỀ SỰ TUÂN THỦ CHẾ ĐỘ ĐIỀU TRỊ

BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

Mã bệnh nhân:

Họ và tên bệnh nhân: ... Giới : 1. Nam 2. Nữ

Năm sinh : ……… Địa chỉ: ... Cán bộ điều tra: ... Ngày phỏng vấn: ... tháng ... năm 2009

STT Nội dung câu hỏi Phương án trả lời Ghi chú

Thông tin cá nhân

C1 Nghề nghiệp 1. Làm ruộng 2. Buôn bán 3. CNVC 4. Hưu trí 5. Nội trợ 6. Khác……… C2 Học vấn 1. Mù chữ 2. Tiểu học 3. THCS 4. THPT 5. TH chuyên nghiệp 6. ≥ Đại học

C3 Thu nhập bình quân hàng tháng 1. Hộ nghèo

C4 Có BHYT 1. Có 2. Không

C5 Tình trạng bản thân 1. Đang sống với vợ/chồng hoặc con

2. Độc thân 3. Góa

4. Khác……….

Tiền sử bệnh

C6 Thời gian ông/bà được chẩn đoán mắc bệnh vào ngày tháng năm nào?

….…/.……/.…… (ngày/tháng/năm) C7 Ông/bà được phát hiện bệnh

ĐTĐ lần đầu tiên trong hoàn cảnh nào? 1. Khám kiểm tra sức khoẻ định kỳ 2. Khám vì một bệnh khác 3. Chủ động đi khám khi cơ thể có dấu hiệu nghi ngờ bệnh ĐTĐ

4. Khi có dấu hiệu khác thường

5. Khác C8 Trong gia đình ông/bà có ai bị mắc

bệnh ĐTĐ giống ông/bà không? (bố mẹ, anh, chị em ruột, các con,...)

1. Có 2. Không

Không chuyển C10

C9 Nếu có là ai? ………

C10 Ông/bà thường kiểm tra đường máu như thế nào? (MỘT LỰA CHỌN) 1. 1 tháng/1 lần 2. Từ 1 đến 3 tháng/1 lần 3. Từ 3 đến 6 tháng/1 lần 4. > 6 tháng/1 lần 5. Không nhớ Hiểu biết về bệnh

biểu hiện gì? (NHIỀU LỰA CHỌN) 2. Đói nhiều 3. Ăn nhiều 4. Khát nhiều 5. Uống nhiều 6. Đái nhiều 7. Gầy sút cân

8. Không biểu hiện gì 9. Không biết

C12 Theo ông/bà bệnh ĐTĐ có nguy hiểm không?

1. Có 2. Không

Không chuyển C14 C13 Bệnh ĐTĐ nguy hiểm như thế nào? 1. Có thể gây chết người

2. Có thể gây nhiều biến chứng khác

3. Khác: ... C14 Theo ông/bà bệnh ĐTĐ có chữa khỏi

được không?

1. Có 2. Không 3. Không biết C15 Theo ông/bà muốn bệnh ĐTĐ được

điều trị tốt thì phải tuân thủ những chế độ gì?

(NHIỀU LỰA CHỌN)

1. Thực hiện chế độ ăn kiêng cho người bệnh ĐTĐ 2. Luyện tập thể lực 3. Dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ 4. Không biết 5. Khác C16 Ông/bà có biết bệnh ĐTĐ nếu không

kiểm soát tốt sẽ gây các biến chứng không?

1. Có 2. Không C17 Ông/bà cho biết những biến chứng

của ĐTĐ là gì?

(NHIỀU LỰA CHỌN)

1. Hôn mê do tăng đường huyết

2. Hôn mê do hạ đường huyết 3. Nhiễm khuẩn (ngoài da, hô

hấp) 4. Bệnh ở mắt 5. Bệnh ở tim 6. Bệnh ở thận 7. Bệnh lý ở bàn chân 8. Bệnh lý ở mạch máu 9. Bệnh lý ở gan 10. Bệnh lý thần kinh 11. Khác: ... C18 Theo ông/bà hậu quả của biến chứng

đái tháo đường là gì? (NHIỀU LỰA CHỌN)

1. Hôn mê, tử vong 2. Giảm tuổi thọ 3. Suy giảm trí tuệ

4. Tàn tật do mù loà, cắt cụt chi

5. Hạn chế kết quả điều trị 6. Tăng chi phí điều trị 7. Khác (ghi rõ): ... C19 Theo ông/bà các biến chứng của

ĐTĐ sẽ xuất hiện nhanh và trầm trọng hơn khi nào?

(NHIỀU LỰA CHỌN)

1. Tuổi

2. Có tăng huyết áp 3. Có tăng mỡ máu

4. Không tuân thủ chế độ ăn uống 5. Chế độ luyện tập không hợp lý 6. Tự thay đổi chế độ dùng thuốc 7. Khác(ghi rõ): ... C20 Theo ông/bà biến chứng đái tháo

đường có phòng được không?

1. Có 2. Không

Không chuyển 22 C21 Để phòng được biến chứng đái tháo

đường, theo ông/bà cần phải làm gì?

1. Khám và kiểm tra bệnh theo định kỳ

(NHIỀU LỰA CHỌN) 2. Thực hiện y lệnh theo lời khuyên của nhân viên y tế 3. Kiểm soát cân nặng 4. Luyện tập thường xuyên 5. Kiểm soát chế độ ăn uống 6. Hạn chế, loại bỏ các thói quen ăn uống xấu như uống bia rượu, hút thuốc, ăn nhiều mỡ,...

7. Khác(ghi rõ):...

Chế độ điều trị bệnh

C22 Hiện nay ông/bà đang thực hiện các biện pháp điều trị bệnh ĐTĐ nào sau đây? (NHIỀU LỰA CHỌN) 1. Dùng thuốc 2. Chế độ ăn 3. Chế độ luyện tập 4. Khác

C23 Ông/bà có được hướng dẫn chế độ ăn cho người bệnh ĐTĐ?

1. Có 2. Không

Không chuyển C17 C24 Ông/bà tuân thủ theo chế độ ăn cho

người ĐTĐ như thế nào?

1. Thường xuyên

2. Không thường xuyên C25 Theo ông/bà người bệnh ĐTĐ nên

tránh ăn uống những loại thực phẩm nào?

(NHIỀU LỰA CHỌN)

1. Bánh kẹo ngọt 2. Nước uống ngọt

3. Trái cây có tính chất ít ngọt: ổi, bưởi, thanh long, ...

4. Trái cây ngọt: Nho, mít, soài, mía ...

5. Các loại rau củ quả 6. Gạo

7. Miến 8. Rượu bia C26 Ông/bà có được hướng dẫn chế độ

luyện tập cho người bệnh ĐTĐ

1. Có 2. Không

không?

C27 Theo ông/bà chế độ luyện tập thể lực có cần thiết không?

1. Có 2. Không

Có chuyển C29

C28 Tại sao ông/bà lại cho là tập luyện thể lực là không cần thiết?

1. Không có thời gian

2. Cho là công việc hàng ngày đã làm nhiều rồi.

3. Không trả lời 4. Khác

C29 Ông/bà tuân thủ chế độ luyện tập cho người ĐTĐ như thế nào?

1.Thường xuyên

2. Không thường xuyên C30 Thời gian luyện tập của ông/bà thế

nào?

1. ≤ 20 phút/ ngày 2. > 20 phút/ ngày C31 Tần suất luyện tập của ông/bà 1. Hàng ngày

2. 3- 5 lần/ tuần 3. < 3 lần/ tuần C32 Hiện tại ông/bà điều trị bệnh ĐTĐ

bằng thuốc gì? (NHIỀU LỰA CHỌN) 1. Sulfonylurea 2. Insulin 3. Metflermin 4. Ức chế α- glucosidase 5. Thiazolidinedione 6. Benfluorex 7. Khác………. C33 Ông/bà dùng thuốc có đều không? 1. Có

2. Không

Có chuyển C35

C34 Ông/bà tuân thủ dùng thuốc ĐTĐ như thế nào?

(MỘT LỰA CHỌN)

1. Dùng thuốc theo đơn của bác sĩ

2. Dùng thuốc theo đơn nhưng không đều

3. Tự ý điều trị 4. Bỏ thuốc C35 Lý do ông/bà bỏ thuốc?

(MỘT LỰA CHỌN)

1. Quên không uống thuốc 2. Không mua được thuốc

3. Cho là đã khỏi bệnh 4. Không đủ tiền mua thuốc 5. Khác : ……….. C36 Ông/bà có tự ý điều trị thuốc khác so

với đơn của bác sĩ không?

1. Có 2. Không Không chuyển C38 C37 Lý do ông/bà dùng thuốc khác (MỘT LỰA CHỌN)

1. Dùng thuốc theo đơn không thấy khỏi

2. Nghe người khác mách bảo 3. Dùng thêm thuốc cho nhanh khỏi

4. Khác C38 Ông/bà có kiểm tra sức khỏe tổng

quát hàng năm không?

1. Có 2. Không

Không chuyển C40 C39 Nếu có, ông/bà kiểm tra sức khoẻ

mấy lần trong một năm

1. 1 lần/ năm 2. ≥ 2 lần/ năm C40 Những kiến thức trên ông/bà có

được từ nguồn thông tin nào? (NHIỀU LỰA CHỌN)

1. Từ người bệnh khác 2. TV, loa, đài phát thanh 3. Sách, tài liệu sưu tầm 4. Từ câu lạc bộ “ĐTĐ” 5. Cán bộ tư vấn, điều trị 6. Không biết/ không trả lời C41 Ông/bà có yêu cầu gì cho công tác tư

vấn, tuyên truyền phòng bệnh ĐTĐ hiện nay?

(NHIỀU LỰA CHỌN)

1. Tăng hình thức tư vấn (điện thoại, thu, hội thảo nhóm...) 2. Thêm tài liệu (sách nhỏ, tờ rơi, mẫu thực đơn...)

3. Tăng thời gian tư vấn (thời gian/ lần, số lần/ tháng, ... 4. Cải tiến chất lượng thông tin (dễ nhớ, dễ đọc, dễ hiểu ...) 5. Không có nhu cầu tư vấn C42 Những vấn đề gì trong công việc,

sinh hoạt theo ông/bà gây khó khăn

1. Điều kiện làm việc 2. Điều kiện kinh tế

trong việc tuân thủ mọi chế độ điều trị

(NHIỀU LỰA CHỌN)

3. Điều kiện sinh hoạt 4. Khó thay đổi thói quen 5. Tâm lý thiếu tự tin khi phải có

C43 Ông/bà mong muốn được nhận những thông tin về phòng và điều trị bệnh ĐTĐ từ nguồn thông tin nào nhất?

(MỘT LỰA CHỌN)

1. Từ người bệnh khác 2. TV, loa, đài phát thanh 3. Sách, tài liệu sưu tầm 4. Từ câu lạc bộ “ĐTĐ” 5. Cán bộ y tế tư vấn, điều

trị

6. Không biết/ không trả lời

XIN TRÂN TRỌNG CÁM ƠN!

Phụ lục 2: Dự trù nghiên cứu

Phụ lục 3: Kế hoạch triển khai nghiên cứu

KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI NGHIÊN CỨU

TT Nội dung hoạt động Thời gian Dự kiến Địa điểm Thực hiện Phối hợp hỗ trợ/giám sát Đầu ra/sản phẩm 1 - Gặp gỡ, lien hệ với lãnh đạo và các khoa, phòng chức năng của Bệnh viện Thanh nhàn - Tạo mối quan hệ với

10/2011 Bệnh viện Thanh nhàn

Chủ nhiệm đề tài Thúy Anh

Thống nhất được phương pháp và kế hoạch làm việc.

Phòng ban chức năng. - Thống nhất kế hoạch làm việc với lãnh đạo, phòng khám.

2

Liên hệ thu thập các số liệu thứ cấp:

- Tìm báo cáo tài liệu về tình hình bệnh ĐTĐ của bệnh viện Thanh nhàn qua các năm; - Thông tin về bệnh viện Thanh nhàn 11/2011 Bệnh viện Thanh nhàn Chủ nhiệm đề tài Thúy Anh

Thu thập được các thông tin về tình hình bệnh ĐTĐ và thông tin về bệnh viện Thanh nhàn 3 4 5 Gặp gỡ Lãnh đạo các bên và các trưởng khoa phụ trách các chương trình y tế đang hoạt động tại địa phương để thảo luận tìm vấn đề y tế địa phương Ngày 21/09/2009 BVĐK huyện Thanh Miện Học viên N. Anh- T. Anh CBYT huyện Xác định và thống nhất được vấn đề sức khỏe ưu tiên cần nghiên cứu 6 - Họp nhóm thống nhất vấn đề của địa bàn thực địa, chia xẻ thông tin chung và phân nhóm vấn đề y tế sẽ can thiệp Ngày 22/09/2009 Trường ĐH YTCC Học viên N. Anh- T. Anh- Phương – Huế CBYT huyện Thống nhất được vấn đề nghiên cúu, rút ra bài học kinh nghiệm và bổ xung những thông tin còn thiếu

7 - Đi khảo sát thực địa, địa bàn có vấn đề mà Ngày 23/09/2009 Phân chia thực Học viên N. Anh- CBYT huyện Tìm hiểu thực trạng về vấn đề

nhóm thống nhất hiện T. Anh

mà nhóm đã thống nhất nghiên cứu và những khó khăn, thuận lợi tại địa phương khi triển khai nghiên cứu

8

- Tổng hợp viết báo cáo

- Thu thập thêm thông tin, bằng chứng bị khuyết về vấn đề sức khỏe. Từ 24/09/2009 đến 27/09/2009 Trường ĐH YTCC Học viên N. Anh- T. Anh CBYT huyện Hoàn thành được báo cáo thực địa để xác định vấn đề sức khỏe ưu tiên

9 -Viết, chỉnh sửa lại bản báo cáo Từ 28/09/2009 đến 02/10/2009 Trường ĐH YTCC Học viên N. Anh- T. Anh CBYT huyện Hoàn thành được báo cáo thực địa để xác định vấn đề sức khỏe ưu tiên theo đúng yêu cầu của nhà trường 10 Giám sát vấn đề NC Ngày 8/10/2009 Trường ĐH YTCC Học viên N. Anh- T. Anh CB giám sát, phòng ĐTSDH Thông qua vấn đề NC

2. XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU

11 Lập kế hoạch xây ddựng đề cương.

Ngày

17/10/2009 Hà Nội

Chủ nhiệm đề tài Thúy Anh

GV hướng dẫn

Kế hoạch xây dựng đề cương nghiên cưus 12 - Thu thập, nghiên cứu

các tài liệu liên quan. - Viết đề cương. Từ 18/10/2009 đến Hà Nội Học viên N. Anh- T. Anh GV hướng dẫn Thiết kế được đề cương nghiên cứu

21/11/2009 13 Hoàn chỉnh đề cương. Ngày

22/11/2009 Hà Nội Học viên N. Anh- T. Anh GV hướng dẫn Hoàn chỉnh đề cương nộp 14 Nộp đề cương. Ngày 23/11/2009 Hà Nội Học viên N. Anh- T. Anh Nộp đề cương đúng thời hạn

15 Bảo vệ đề cương. Ngày

30/11/2009 Hà Nội Học viên N. Anh- T. Anh CB giám sát, phòng ĐTSDH 16 Sửa chữa, hoàn thiện đề

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP-KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ PHÒNG BIẾN CHỨNG CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP 2 ĐANG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN XANH PÔN, HÀ NỘI, NĂM 2012 (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w