I, Đặt vấn đề:
Hiên nay trong cuộc sống sôi động với nhiều áp lực, nhu cầu, bổn phận và nghĩ vụ đã khiến không ít người mẹ trẻ phải lo lắng.từ đó có thể dân tới những rối loạn tâm
thần của bà mẹ.Sản phụ sau khi sinh con ngoài việc phải chịu đựng những căng thẳng về thần kinh, nỗi đau trên cơ thể còn phải gánh them trách nhiện nuôi dưỡng 1 em bé, kèm thêm những nỗi lo về kinh tế, sức khỏe, mối quan hệ phức tạp giữa 2 bên họ hang, trọng trách làm vợ, làm mẹ,làm con gái rồi lại làm con dâu,.v..v..nhữn vai trò cứ liên tục thay đổi trong 1 thời gian ngắn sẽ khiến những người có tố chất tâm lý yêu không thíc nghi kịp. có những việc chúng ta cảm thấy việc rất bình thường nhưng cũng có thể dẫn tới những ảnh hưởng nhất định đến tâm lý của sản phụ dẫn tới tổn thương về mặt tinh thần.thường sau khi sinh từ ngày thứ 3 đên ngày thứ 6, có những bà mẹ hay bị rơi vào tình trạng buồn vui bất chợt, khó ngủ, dễ khóc, dễ bị kích thích, khó tập trung mất cảm giác ngon miệng hoặc khó ngủ cho dù em bé không quấy khóc gì về ban đêm.các triệu chứng này thường chấm dứt sau vài ngày, và được xem là phản ứng bình thường sau 1 cuộc vượt cạn, mà trong y khoa được gọi là “cơn buồn thoáng qua sau khi sinh “. Tuy nhiên nếu tình này kéo dài hơn 10 ngày với các triệu chứng ngày càng nghiêm trọng như có ý nghĩ hoang tưởng về con mình chưa được sinh ra, không đúng giới tính…v.v.thì rất có thể bệnh nhân đã bị rối loạn trầm cảm sau sinh.
II. Nội dung :
1. Trầm cảm là gì:
Trầm cảm sau khi sinh là bệnh mô tả 1 loạt những biểu hiện suy giảm về tinh thần lẫn thể chất xảy ra trên một số sản phụ trong thời kì hậu sản. triệu chứng có thể xuất hiện vài ngày hoặc thâm trí vài tuần sau khi sinh, có thể xảy ra trong bất cứ lần, sinh nào trong một khoảng thời gian dài ngắn khác nhau.
2. Nguyên nhân căn bênh:
Theo BS – Tiến sĩ “ lê đức minh, phó chủ tịch hội thần kinh học việt nam thì hiện này, nguyên nhân chính được xác định rõ. Nhiều giả thiết cho rằng sự thay đổi của vài loại nội tiết sác tố SD trong khi mang thai và ngay sau khi sinh có ra, chứng trầm cảm sau khi sinh còn liên quan tới sự chuyển biến lượng hocmoon trong máu. Việc sinh nở khiên cho hệ thống nội tiết trong cơ thể người phụ nữ thay đổi một cách mạnh mẽ tiền liệt túy tố càng nhanh trong thời kì mang thai rồi lại giảm nhanh trong thời kì sinh nở, lượng hormone vở tuyến thượng thận và hormone nữ cũng giảm nhanh, đồng thời tăng tiết hormone nam, chính sự thay đổi về sinh lý một cách quá mạnh như thế này sẽ khiến sản phụ dễ bị rơi vào tình trạng mất cân bằng sinh lý, tạo cơ sở để hình thanhfdangj bệnh lý có trở ngại về tâm lý trầm cảm. ( có tiền sử rối loạn tâm thần này có bệnh khác hoặc không có để tâm sự và không
tin tưởn vào hạnh phúc sau này )
Trung y lại cho rằng, người phụ nữ dựa vào huyết và khí là chính. Những vấn đề như kinh nguyệt,mang thai,sinh nở, nuôi con bằng sữa mẹ,…vv..đã làm bao tổn
thương rất nhiều huyết dịch khiên cho cơ thể người phụ nữ luôn lằm trong tình trạng mất cân bằng âm dương do “ huyết tiếu khí thừa “ hình thành 1 loạt các hiện tượng tích tụ can khí. Cũng có vài yếu tố kết hợp làm tăng bệnh mất như: “ tuổi bà mẹ còn trẻ, bà mẹ độc than, mẹ hút thuốc lá hoặc thập trí là nghiện hút” trầm cảm sau khi sinh còn xuất hiện trên những phụ nữ có hoàn cảnh khó về tài chính, thất nghiệp, không hài lòng với công việc, cô độc, với chồng hoặc những người thân khác, nhiều nghiên cứu cũng cho thấy nhưng yếu tố nguy cơ về tiền sure sản khoa đã đóng vai trò đáng kể trong việc hình thành những rối loạn trên: tiền cần khi có thai, sảy thai, cuộc đẻ diễn ra khó khăn, tình trạng phát triển của 1 thai kì khó khăn do các bệnh lý của mẹ, và từ sự phát triển không bình thường của thai nhi như thai dị tật, thai suy dinh dưỡng, sinh con nhẹ cân.
3. Triêu chứng:
- Người bệnh thường hay than phiền rằng mình cảm thấy buồn, chán nản, trống rỗng hoặc thâm chí “ không còn tha thiết điều gì nữa “. - Cảm thấy mất hứng thú với bất kì hình thức hoạt động nào mà trước đó họ rất thíc như hoạt động tìn dục, sở thích các công việc hàng ngày. - Ăn không ngon: khoảng 70% bệnh nhân có triệu chứng này và kèm theo đó là sụt cân
- Rối loạn giấc ngủ: khoảng 80% bệnh nhân than phiền có một loại rối loạn nào đó
của giấc ngủ.
- Rối loạn tâm thần vận động: khoảng 50% bệnh nhân trở nên chậm chạp, trì trệ
hơn so với trước.
- Mất sinh lực: hầu hết biểu hiện mệt mỏi mặc dù không làm gì nhiều, đa số bệnh nhân thường mô tả cảm giác họ thấy kệt hết sức lực. - Mặc cảm tự ti và ý tưởng bị tội: họ thường đánh giá thấp bản thân, tự trách mình và khếch đại các lỗi lầm nhỏ nhặt của mình. Nặng hơn có thể hoang tưởng thậm
chí có cả ảo giác.
- Thiếu quyết đoán và tập trung giảm 50% bệnh nhân than phiền suy nghĩ của họ chậm hơn, tập trung kém và rất đãng trí. ứng sử trở nên lúng túng hơn do họ không
thể đưa ra các quyết định.
- Ý tưởng tự sát: bệnh nhân thường nghĩ về cái chết, 1% bệnh nhân trầm cảm tự sát trong vòng 12 tháng kể từ khi phát bệnh, với các trường hợp tái diễn 15% chết do
tự sát.
- Lo âu: căng thẳng nội tâm, lo sợ, đánh trống ngực, mạch nhanh, cồn cào bao tử. các triệu chứng lo âu và trầm cảm đôi khi rất khó phân biệt. - Triệu chứng cơ thể: bệnh nhân thường bị đau đầu, đau lưng, chuột rút, buồn nôn, táo bón, thở nhanh và sâu, đâu ngực. thường các triệu chứng này làm bệnh nhân trầm cảm đến với các cơ sở khám bênh đa khoa thay vì tâm thần. - Các triệu chứng thường gặp như: kích thích, khó ngủ, mệt mỏi và những tha
phiền về cơ thể cảm xúc không ưa trẻ hay nghi ngờ trẻ cũng là những triệu chứng thường gặp và là triệu chứng phổ biến ở những phụ nữ bị trầm cảm.
4. Hậu quả:
Trầm cảm sau khi sinh là 1 loại bệnh cần phải đi điều trị sớm vì nếu người mẹ còn kèm thêm bệnh hoang tưởng thì rất có thể bệnh nhân sẽ làm hại chính con ruột của mình. Đó là những người mẹ nghĩ rằng con mình bị ma quỷ nhập con mình chắc chán có số phận bi thảm hoặc bênh nhân nghe thấy một giọng nói bắt mình phải làm một điều gì đó. Sự không quan tâm tới con do bệnh lí: trầm cảm ở người mẹ còn có thế ảnh hướng xấu tới quá trình phát triển tình cảm, xã hội ngôn ngữ nhận thức……ở trẻ vì 1 đứa bé 3 tháng tuổi đã có thể cảm nhận và đáp ứng lại các biểu hiện tình cảm cảu người mẹ. nguy hiểm hơn, nếu không chữa trị kịp thời, người mẹ có thể tự tử. theo khảo sát của BV. Tâm thần, 41.2% các bà mẹ bị trầm cảm sau khi
sinh có ý tưởng hay hành vi tự tử.
- Không chỉ vậy, những bà vợ mắc bệnh trầm cảm sau khi sinh còn kéo theo đó là: các ông chồng có thể gián tiếp mắc chứng bệnh này hơn nữa, trẻ em có bố mắc bệnh trầm cảm sẽ bị ảnh hưởng tính cách khi trưởng thành như rụt rè, nhút nhát khi đứng trước đám đông. Riêng với người mẹ, do bé tiếp xúc hàng ngày nên có thể ảnh hưởng xấu đến quá quá trình phát triển tâm thần như rối loạn ngôn ngữ, nhân thức chận, hành động tiếp thu yếu hơn các bạn cùng trang lứa.
5. Lập kế hoạch chăm sóc:
- Hướng dẫn và giúp đỡ các bà mẹ một cách từ từ, theo dõi sau đẻ. - Khuyến khích bà mẹ tự chăm sóc trẻ, nói chuyện với trẻ. - Phát hiện và đánh giá đúng mức độ, tính chất của các rối loạn tâm, sinh lý của bà mẹ phát hiện và đánh giá những tác nhân và ảnh hưởng. - Đánh giá cách thức phản ứng của bà mẹ đối với những thay đổi của cơ thể cũng
như của tâm, sinh lý.
- Tiếp cận bà mẹ một cách từ từ, không vội vã, khuyến khích bà mẹ diễn đạt bằng lời những cảm nghĩ của mình, lắng nghe 1 cách tập trung và có phản hồi tích cực. thiết lập và duy trì môi trường quan hệ an toàn và riêng tư giữa người hội sinh và bà mẹ cần sử dụng các câu hỏi mở, giúp bà mẹ diễn đạt những cảm nghĩ, tránh
giận giữ nóng vội.
- Thông báo với bác sĩ các rối loạn tâm thần ở bà mẹ. -Ngoài ra, ta còn có thể nói chuyện với các thành viên trong gia đình để họ hiểu và tạo ra đươc bầu không khí vui tươi, chan hoa tình cảm để, cho người mẹ cảm thấy yên tâm và tuyệt đối không gây ra cú sốc tâm lí lơn cho bà mẹ. - Khuyên bà mẹ cần nghỉ ngơi thoải mái, chỉ làm những việc nhẹ nhàng và nên chia sẻ suy nghĩ công việc với người thân để giải tỏa gánh nặng.
III. Kết bài:
Quan tâm đến những thay đổi tâm lí của sản phụ không những giúp họ tránh khỏi những căng thẳng mà còn có tác dụng nhiều đến sức khỏe của sản phụ và tốt cho cả sức khỏe của em bé nữa. chứng trầm cảm sau khi nếu được phát hiện sớm và được xử lí thỏa đáng sẽ nhanh chóng biến mất. điều quan trong nhất là chúng ta hãy danh cho sản phụ sự quan tâm an ủi chân thành về tâm lý nếu chúng ta không coi trọng điều này thờ ơ lãnh đảm với sản phụ hoặc thậm trí trách móc, ngược đã sẽ khiến tình trạng u uất nặng thêm, sẽ dẫn tới trầm cảm sau sinh hoặc sinh bệnh
tâm thần sau sinh.
IV. Tài liệu tham khảo:
1. Internet.
2. Báo giáo dục và sức khỏe
3. Sách chăm sóc bà mẹ sau đẻ
TIỂU LUẬN
Chủ đề: chăm sóc tinh thần phụ nữa sau đẻ, nhưng bất thường hay gặp và lập kế hoạch chăm sóc
TRẦM CẢM SAU KHI SINH
I- MỞ ĐẦU
Hiện nay cuộc sống sôi động với những áp lực, nhu cầu, bổn phận và nghĩa vụ đã khiến không ít người mẹ trẻ phải lo lắng. Sản phụ sau khi sinh con ngoài việc phải chịu đựng những căng thẳng về thần kinh, nỗi đau trên cơ thể còn phải gánh thêm trách nhiệm nuôi dưỡng một em bé, kèm theo nỗi lo về kinh tế, sức khoẻ, mối quan hệ ứng xử phức tạp giữa hai bên họ hàng, trọng trách làm vợ, làm mẹ, làm con gái rồi lại làm con dâu,…những vai trò cứ liên tục thay đổi trong một thời gian ngắn sẽ khiến những người có tố chất tâm lý yếu đuối không thích nghi kịp, nên nhiều khi có những việc chúng ta cảm thấy rất bình thường nhưng cũng có thể dẫn đến tâm lý của sản phụ dẫn tới tổn thương
về mặt thần kinh. Thường sau khi sinh từ ngày thứ 3 đến ngày thứ 6 có những bà mẹ hay bị rơi vào tình trạng buồn vui bất chợt khó ngủ, dễ khóc, dễ bị kích thích, khó tập trung, mất cảm giác ngon miệng hoặc khó ngủ cho dù em bé không quấy khóc gì về ban đêm. âTrầm cảm sau sinh là bệnh mô tả một loạt những biểu hiện suy giảm về tinh thần trên một số phụ sản trong thời kỳ hậu sản. Triệu chứng có thể xuất hiện vài ngày hoặc thậm chí vài tuần sau khi sinh, có thể xảy ra sau bất cứ lần sinh nào trong một
khoảng thời gian, dài ngắn khác nhau.
II – NGUYÊN NHÂN
Theo Giáo sư - Tiến sĩ Lê Đức Minh phó chủ tịch Hội Thần Kinh Việt Nam thì hiện nay, nguyên nhân chính xác của tính trầm cảm sau sinh vẫn chưa xác định rõ. Nhiều giả thiết cho rằng sự thay đổi của vài loại nội tiết tố sinh dục trong khi mang thai và ngay sau khi sinh và có thể góp phần gây nên tình trạng bệnh. Ngoài ra chứng trầm cảm sau khi sinh còn liên quan tới sự chuyển biến lượng Hoocmon
trong máu.
Việc sinh nở khiến cho hệ thống nội tiết trong cơ thể người phụ nữ thay đổi một cách mạnh mẽ tiền liệt tuyến tố tăng nhanh trong thời kỳ mang thai rồi lại giảm mạnh sau khi sinh nở, lượng Hoocmon vỏ tuyến thượng thận và Hoocmon nữ cũng giảm mạnh, đồng thời tăng tiết Hoocmon Nam, chính sự thay đổi về tiết tố một cách quá mạnh như thế này sẽ khiến sản phụ sẽ bị rơi vào tình trạng mất cân bằng sinh lý, tạo cơ sở để hình thành đang bệnh lý có trở ngại về tâm lý - trầm cảm. Trung y lại cho rằng, người phụ nữ giữa vào huyết và khí là chính. Những vấn đề kinh nguyệt, mang thai, sinh nở, nuôi con bằng sữa mẹ,… đã làm hao tổn rất nhiều huyết dịch khiến cho cơ thể người phụ nữ luôn nằm trong tình trạng mất cân bằng âm dương do “ huyết thiếu, khí thừa” hình thành một loạt các hiện tượng tích tụ can khí. Cũng có vài yếu tố kết hợp làm tăng bệnh suất như: tuổi bà mẹ còn trẻ, bà mẹ khi sinh còn thường xuất hiện trên những phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn về tài chính, thất nghiệp, không hài lòng với công việc, cô độc, không được giúp đỡ có mối quan hệ xấu với chồng hoặc những người thân khác, có tiền sử rối loạn tâm thần hay có bệnh khác hoặc không có ai để tâm sự và không tin tưởng vào hạnh
phúc sau này.
Nhiều nghiên cứu cùng cho thấy những yếu tố nguy cơ về tiền sử sản khoa đã đóng vai trò đáng kể trong việc hình thành nhứng rối loạn trên: tiền căn khi có thai, sẩy thai, cuộc đẻ diễn ra khó khăn, tình trạng phát triển của một thai kỳ khó khăn do các bệnh lý của mẹ và từ sự phát triển không bình thường của thai nhi như: thai dị tật, thai suy dinh dưỡng, sinh con nhẹ cân…
III - TRIỆU CHỨNG
hoặc thậm chí “ không còn tha thiết điều gì nữa”. - Cảm thấy mất hứng thú với bất kỳ hình thức hoạt động nào mà trước đó họ rất thích như hoạt động tình dục, sở thích các công việc hàng ngày. - Ăn không ngon: Khoảng 70% bệnh nhân có triệu chứng này và kèm theo đó là sự
sụt cân.
- Rối loạn giấc ngủ: Khoảng 80% bệnh nhân than phiền có một loạt rối loạn nào đó
của giấc ngủ.
- Rối loạn tâm thần vận động: Khoảng 50% bệnh nhân trở nên chậm chạp, trì trệ
hơn so với trước,
- Mất sinh lực: Hầu hết biểu hiện mệt mỏi mặc dù không làm gì nhiều, đa số bệnh nhân thường mô tả cảm giác họ thấy cạn kiệt hết sức lực. - Mặc cảm tự ty và ý tưởng bị tội: họ thường đánh giá thấp bản thân, tự trách mình và khuếch đại các lỗi lầm nhỏ nhất của mình. Nặng hơn có thể dẫn đến hoang
tưởng thậm chí có cả ảo giác.
- Thiếu quyết đoán và tập trung giảm: 50% bệnh nhân than phiền suy nghĩ của họ chậm hơn, tập trung kém và đãng trí, ứng xử trở nên lúng túng hơn do họ không
thể đưa ra các quyết định.
- Ý tưởng tự sát: Bệnh nhân thường nghĩ về cái chết, 1% bệnh nhân trầm cảm tự sát trong vòng 12 tháng kể từ khi phát bệnh, với các trường hợp tái diễn 15% chết
do tự sát.
- Lo âu: Căng thẳng nội tâm, lo sợ, đánh trống ngực, mạch nhanh, cồn cào bao tử. Các triệu chứng lo âu và trầm cảm đôi khi rất khó phân biệt. - Triệu chứng cơ thể: Bệnh nhân thường bị đau dầu, đau lưng, chuột rút, buồn nôn,