Vi xử lý (Microprocessor):

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU VỀ VI ĐIỀU KHIỂN (Trang 27)

Là con chíp (TO) của máy tính, có thể gọi là bộ phận đầu não của CPU của máy tính tổng hợp toàn bộ hay gần toàn bộ các chức năng của CPU của máy tính tổng hợp toàn bộ hay gần toàn bộ các chức năng của CPU máy tính. Vi xử lý thì thường ứng dụng làm máy tính. Để chạy bộ vi xử lý trong máy tính thì cần một hệ điều hành (OS) như Windows XP, Linux, hoặc Mac OS. Khái niệm vi xử lý gắn liền với các thế hệ CPUs máy tính như x86 CPU, Pentium CPU và Celeron CPU v.v... Khi nói đến vi xử lý thì có các hãng lớn như Intel, Motorola, Toshiba v.v...Để sử dụng vi xử lý phải có các chíp bộ nhớ (ROM, RAM), giao diện vào/ra (I/O).Vi xử lý là một kết cấu logic mà có thể thay đổi chức năng của nó bằng chương trình ngoài,tức là phần cứng đóng vai trò thứ yếu,phần mềm (chương trình)đóng vai trò chủ đạo đối với các chức năng cần thực hiện.nhờ vậy vi xử lý có sự mềm dẻo trong các chức năng của minh.ngày nay vi xử lý có tốc độ tính toán rất cao và khả năng xử lý rất lớn. Vi xử lý có các khối chức năng cần thiết để lấy dữ liệu, xử lý dữ liệu và xuất dữ liệu ra ngoài sau khi đã xử lý. Và chức năng chính của Vi xử lý chính là xử lý dữ liệu, chẳng hạn như cộng, trừ, nhân, chia, so sánh.v.v... Vi xử lý không có khả năng giao tiếp trực tiếp với các thiết bị ngoại vi, nó chỉ có khả năng nhận và xử lý dữ liệu mà thôi.

Để vi xử lý hoạt động cần có chương trình kèm theo, các chương trình này điều khiển các mạch logic và từ đó vi xử lý xử lý các dữ liệu trình này điều khiển các mạch logic và từ đó vi xử lý xử lý các dữ liệu cần thiết theo yêu cầu. Chương trình là tập hợp các lệnh để xử lý dữ liệu thực hiện từng lệnh được lưu trữ trong bộ nhớ, công việc thực hành lệnh bao gồm: nhận lệnh từ bộ nhớ, giải mã lệnh và thực hiện lệnh sau khi đã giải mã.

Để thực hiện các công việc với các thiết bị cuối cùng, chẳng hạn điều khiển động cơ, hiển thị kí tự trên màn hình .... đòi hỏi phải kết hợp vi xử khiển động cơ, hiển thị kí tự trên màn hình .... đòi hỏi phải kết hợp vi xử lý với các mạch điện giao tiếp với bên ngoài được gọi là các thiết bị I/O (nhập/xuất) hay còn gọi là các thiết bị ngoại vi. Bản thân các vi xử lý khi đứng một mình không có nhiều hiệu quả sử dụng, nhưng khi là một phần

của một máy tính, thì hiệu quả ứng dụng của Vi xử lý là rất lớn. Vi xử lý kết hợp với các thiết bị khác được sử trong các hệ thống lớn, phức tạp kết hợp với các thiết bị khác được sử trong các hệ thống lớn, phức tạp đòi hỏi phải xử lý một lượng lớn các phép tính phức tạp, có tốc độ

nhanh. Chẳng hạn như các hệ thống sản xuất tự động trong công nghiệp, các tổng đài điện thoại, hoặc ở các robot có khả năng hoạt động phức tạp các tổng đài điện thoại, hoặc ở các robot có khả năng hoạt động phức tạp v.v...

II. Vi điều khiển (Microcontroller):

Vi điều khiển là một con chíp (NHỎ) có chức năng tính toán bao gồm một phần lõi nhỏ bộ xử lý, bộ nhớ và các phần ngoại vi vào ra có thể lập một phần lõi nhỏ bộ xử lý, bộ nhớ và các phần ngoại vi vào ra có thể lập trình được. Còn vi điều khiển thì thường ứng dụng trong các mạch điện điều khiển. Để chạy vi điều khiển trong một mạch điều khiển thì phải sử dụng một chương trình nạp vào nó rồi cắm nó vào mạch điều khiển. Khi nói đến vi điều khiển thì có mấy hãng như Microchip (PIC), ATMEL (AVR) v.v...Vi điều khiển có khả năng tương tự như khả năng của vi xử lý, nhưng cấu trúc phần cứng dành cho người dùng đơn giản hơn nhiều. Vi điều khiển ra đời mang lại sự tiện lợi đối với người dùng, họ không cần nắm vững một khối lượng kiến thức quá lớn như người dùng vi xử lý, kết cấu mạch điện dành cho người dùng cũng trở nên đơn giản hơn nhiều và có khả năng giao tiếp trực tiếp với các thiết bị bên ngoài. Vi điều khiển tuy được xây dựng với phần cứng dành cho người sử dụng đơn giản hơn, nhưng thay vào lợi điểm này là khả năng xử lý bị giới hạn (tốc độ xử lý chậm hơn và khả năng tính toán ít hơn, dung lượng chương trình bị giới hạn). Thay vào đó, Vi điều khiển có giá thành rẻ hơn nhiều so với vi xử lý, việc sử dụng đơn giản, do đó nó được ứng dụng rộng rãi vào nhiều ứng dụng có chức năng đơn giản, không đòi hỏi tính toán phức tạp.

Vi điều khiển được ứng dụng trong các dây chuyền tự động loại nhỏ, các robot có chức năng đơn giản, trong máy giặt, ôtô v.v... nhỏ, các robot có chức năng đơn giản, trong máy giặt, ôtô v.v...

Hai khái niệm đều ch con chíp, nhiu khi nhìn hình dáng bên ngoài chúng trông ging nhau nên nhiu khi khó phân bit. mt mức độ nào chúng trông ging nhau nên nhiu khi khó phân bit. mt mức độ nào

đó có thể hiu nôm na là vi x lý thì TO đã được lp trình ri

(programmed) còn vi điều khin thì NH NHhơn và chưa được lp trình - chúng ta có th lp trình được cho nó - nay nói cách khác là nó trình - chúng ta có th lp trình được cho nó - nay nói cách khác là nó

kh trình (programmable) đòi hỏi người dùng phi lp trình và np

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU VỀ VI ĐIỀU KHIỂN (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(29 trang)