Chọn Item Type là Element Label s Frame

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP-CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH KẾT CẤU- (Trang 134)

Vào menu Edit --> Auto Relabel --> để thực hiện lệnh. Trong hệ, ta sẽ thay đổi tên các thanh theo quy luật sau :

- Thang ngang (dầm) có tên băõt đầu bằng chữ D tiếp theo là một con số, dầm ở trên sẽ có số lớn hơn dầm ở dưới, nếu 2 dầm cùng tầng thì dầm bên phải có số lớn hơn dầm bên trái.

- Thang đứng (cột) có tên băõt đầu bằng chữ C tiếp theo là một con số, cột ở bên phải sẽ có số lớn hơn cột ở bên trái, nếu 2 cột cùng trục thì cột ở trên có số lớn hơn cột ở dưới.

* Prefix : Tiếp đầu ngữ, các thanh sẽ có tên bắt đầu bằng các ký tự.

* Next number : số thứ tự bắt đầu. * Increment : Số gia (bước tăng)

Thứ tự :

* Phương uu tiên 1 * Phương uu tiên 2 Thanh có toạ độ theo phương ưu tiên 1 lớn hơn sẽ có tên lớn hơn, nếu bằng nhau thì xét toạ độ theo phương ưu tiên 2

Ta chọn tất cả các thanh ngang trong hệ, vào menu Edită

Vào menu Edit --> Auto Relabel -->

Chọn tất cả các thanh đứng trong hệ, vào menu EdităChange Labels...

Đổi tên các thanh

* Prefix : D0 (các thanh đều bắt đầu bằng chữ D0). * Next number : 1. * Increment : 1. Tên dầm sẽ bắt đầu là D01, sau đó đến D02, D03 Thứ tự :

* Phương ưu tiên 1 : Z * Phương ưu tiên 2 : X Như vậy dầm ở trên sẽ có số thứ tự lớn hơn dầm ở dưới; dầm bên phải sẽ có số thứ tự lớn hơn dầm bên trái trong cùng 1 tầng

Đổi tên các thanh

* Prefix : C0 (các thanh đều bắt đầu bằng chữ C0).

* Next number : 1. * Increment : 1.

Tên cột sẽ bắt đầu là C01,

sau đó đến C02, C03 .... Thứ tự :

* Phương ưu tiên 1 : X * Phương ưu tiên 2 : Z Như vậy cột ở bên phải sẽ có số thứ tự lớn hơn cột ở bên trái; cột ở trên sẽ có số thứ tự lớn hơn cột ở dưới

Chọn Item Type là

Element Labels - Frame

Chọn Item Type là

Các thanh trong hệ sẽ có tên như thể hiện trên hình sau

3. Gán các tính chất và tải trọng cho các phần tử trong hệ :

Chú ý: cần chọn đối tượng trước rồi mới thực hiện lệnh gán.

a. Gán tiết diện:

Chọn các đối tượng bằng cách bấm chuột trực tiếp vào đối tượng hoặc rê chuột bao quanh đối tượng đó (kéo từ trái qua phải hoặc từ phải qua trái)

Gán tiết diện cho các thanh trong hệ: * Chọn các thanh dầm D01 và D03

Rê chuột từ phải qua trái để chọn

Thực hiện lệnh gán : vào menu Assign ă Frame/Cable/Tendon ă

hoặc bấm biểu tượng lệnh , chọn tiết diện DCN25x60 ă OK (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tương tự đối với các thanh khác.

b. Khai báo số tiết diện xuất kết quả:

Nếu số tiết diện nhiều, biểu đồ sẽ mịn và chính xác hơn, nhưng bảng kết quả sẽ nhiều, khó theo dõi.

Chọn loại tiết diện để gán cho thanh

Nếu số tiết diện ít, biểu đồ sẽ không chính xác (có dạng gãy khúc thay vì dạng đường cong), nhưng bảng kết quả sẽ dễ quản lý.

Do đó nếu để lấy kết quả là biểu đồ nội lực thì khai báo số lượng tiết diện là một số khá lớn (khoảng 9-15 tiết diện mỗi thanh), nếu lấy kết quả là bảng số liệu nội lực thì khai báo số tiết diện để xuất kết quả trong các thanh đứng (cột) là 2 tiết diện, trong các thanh ngang (dầm) là 5 tiết diện.

Chọn các thanh cần thay đổi số tiết diện xuất nội lực --> Assign --> Frame/ Cable/

Tendon --> , hoặc chọn biểu tượng lệnh

c. Gán tải trọng tác dụng :

c1. Tải trọng tập trung tại nút :

Chọn nút, vào menu Assign ă Joint Loads ă hoặc bấm biểu tượng lệnh

c2. Tải trọng tập trung trên thanh :

Chọn thanh, vào menu Assign ă Frame/ Cable/ Tendon Loads ă

hoặc bấm biểu tượng lệnh

Chọn trường hợp tải trọng của tải trọng cần gán

Khai báo giá trị lực và moment theo phương X; Y; Z.

(moment xác định theo chiều vặn nút chai)

Thêm tải trọng này vào tải trọng đã có

Thay tải trọng đã có bằng tải trọng này

Nhập số lượng tiết diện xuất kết quả

Nếu xuất kết quả sang Excel thì nên bỏ chọn các mục này. Nếu để in biểu đồ thì không bỏ mục này

c3. Tải trọng phân bố đều trên thanh :

Chọn thanh, vào menu Assign ă Frame Loads ă hoặc bấm biểu

tượng lệnh

c4. Tải trọng phân bố dạng 4 điểm trên thanh :

Chọn thanh, vào menu Assign ă Frame Loads ă hoặc bấm biểu

tượng lệnh

Chọn trường hợp tải của tải trọng cần đặt lực

Khai báo giá trị của tải trọng phân bố đều

Khai báo phương của lực. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Gravity : phương trọng lực, chiều dương hướng xuống

Chú ý: những giá trị tải trọng này phải =0

Chọn trường hợp tải trọng của tải trọng cần gán

Thêm tải trọng này vào tải trọng đã có

Thay tải trọng đã có bằng tải trọng này Khai báo phương

của lực.

Gravity : phương trọng lực, chiều dương hướng xuống

Khai báo giá trị và khoảng cách các lực tập trung (tối đa được 4 lực)

Có 2 cách tính khoảng cách đặt lực: -Relative: tương đối

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP-CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH KẾT CẤU- (Trang 134)