- Các loại vật dụng Lễ Tân: Biển hiệu Reception, Bàn cỡ lớn, Lọ hoa tròn để bàn, Ghế xoay…
2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Tổng quỹ
2.2.2.3. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
--55--
Bảng 2.19: Bảng cơ cấu nguồn vốn của công ty TNHH Tư Vấn và QLKS TAM TAM giai đoạn 2010 – 2014
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Nợ phải trả Trđ 68,945 695,665 1.108,470 2.081,523 2.429,829
Vốn chủ sở hữu Trđ 923,782 860,677 856,567 1.020,881 1.098,181
Tổng nguồn vốn Trđ 992,727 1.826,343 1.965,037 3.102,404 3.528,010
Tỷ trọng Nợ phải trả % 6,95 38,09 56,41 67,09 68,87
Tỷ trọng Vốn CSH % 93,05 47,13 43,59 32,91 31,13
(Nguồn: Bảng C KT công ty TNHH Tư Vấn và QLKS TAM TAM)
Biểu đồ 2.5. Cơ cấu nguồn vốn của công ty TNHH Tư Vấn và QLKS TAM TAM giai đoạn 2010 – 2014
ơn vị tính: %
(Nguồn: Trích bảng C KT của công ty)
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Vốn chủ sở hữu Nợ phải trả
--56--
Qua biểu đồ ta thấy: Vốn chủ sở hữu của công ty chiếm tỷ trọng lớn và có xu hướng giảm dần 2010 – 2014, trong khi đó là không đáng kể so với nguồn VCSH. Như vậy, nhìn chung ta thấy trong những năm vừa qua nguồn vốn hình thành từ nợ chiếm tỷ trọng tăng dần trong tổng nguồn vốn huy động được của Công ty. Tuy qua các năm có nhiều biến động tăng giảm khác nhau song về cơ bản nợ phải trả ngày một nhiều hơn nhiều so với nguồn vốn chủ sở hữu của công ty. Công ty TNHH Tư Vấn và QLKS là công ty hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực thương mại, dịch vụ nên có sử dụng vốn vay nhiều để hoạt động là điều dễ hiểu. Tuy nhiên, với tổng nợ phải trả ngày một lớn như thế này thì sẽ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty, nhất là trong giai đoạn kinh tế khó khăn hiện nay.
Hiệu quả sử dụng t ng vốn
Phân tích hiệu quả sử dụng tổng vốn nhằm đánh giá công tác quản lý và sử dụng nguồn vốn của Công ty, xuất phát từ đặc thù của ngành chỉ tiêu này có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với Công ty.
Bảng 2.20: Bảng hiệu quả sử dụng tổng vốn của công ty trong giai đoạn 2010 – 2014 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Doanh thu thuần Triệu
đồng 178,859 1141,528 2315,31 3904,234 5208,342 Lợi nhuận sau thuế Triệu đồng -76,218 -11,917 -4,111 127,7828 486,2208
Tổng vốn Triệu đồng 992,727 1826,343 1965,037 3102,404 3528,01
Sức sản xuất của tổng vốn % 18,02 62,5 117,83 125,85 147,63 Sức sinh lời của tổng vốn % -7,68 -0,65 -0,21 4,12 13,78
--57--
Bảng 2.21: Bảng so sánh hiệu quả sử dụng tổng vốn của công ty trong giai đoạn 2010 – 2014
Chỉ tiêu 2011/2010 2012/2011 2013/2012 2014/2013 (+/-) (%) (+/-) (%) (+/-) (%) (+/-) (%)
Doanh thu thuần 962,669 538,23 1.173,782 102,83 1.588,924 68,63 1.304,108 33,4
Lợi nhuận sau thuế 64,301 -84,36 7,806 -65,5 131,894 -3208,31 358,438 280,51
Tổng vốn 833,616 83,97 138,694 7,59 1.137,367 57,88 425,606 13,72
Sức sản xuất của tổng vốn
44,480 246,84 55,330 88,53 8,020 6,81 21,780 17,31
Sức sinh lời của tổng
vốn 7,030 -91,54 0,440 -67,69 4,330 - 9,660 234,47
(Nguồn: Phòng Kế toán)
Biểu đồ 2.6: Biểu đồ Hiệu quả sử dụng tổng nguồn vốn của công ty
ĐVT: % Sức sản xuất của tổng vốn -20 0 20 40 60 80 100 120 140 160
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Sức sản xuất của tổng vốn Sức sinh lời của tổng vốn
--58--
Năm 2010 Công ty đầu tư 992,727 triệu đồng vốn kinh doanh thì thu về được 178,859 triệu đồng doanh thu thuần. Ý nghĩa của con số này là cứ 100 đồng vốn kinh doanh của doanh nghiệp sau một kỳ kinh doanh đem lại 18 đồng doanh thu thuần.
Năm 2011 sức sản xuất của tổng vốn tăng từ 18,02% lên 62,5%, tăng 246,48% so với năm 2010. Nguyên nhân là do tổng doanh thu tăng 538,23% trong khi đó tổng vốn chỉ tăng 83,97%. Năm 2011 là năm mà chỉ số này tăng nhanh nhất.
Đến năm 2012 tổng doanh thu tiếp tục tăng 102,83% trong khi đó tổng vốn chỉ tăng 7,59% làm cho sức sản xuất của tổng vốn tăng từ 62,5% lên 117,83 lần, tăng 88,53%.
Sang năm 2013 sức sản xuất tiếp tục xu hướng gia tăng, tăng từ 117,83% lên 125,85%, tức tăng 6,81%. Tuy nhiên ta thấy tốc độ tăng của năm 2013 thấp hơn so với tốc độ tăng của năm 2011 và 2012. Nguyên nhân là do tốc độ tăng doanh thu nhanh hơn tốc độ tăng tổng vốn làm cho tốc độ tăng của sức sản xuất của tổng vốn giảm lại.
Bước qua năm 2014 cả doanh thu và nguồn vốn đều tăng trưởng chậm lại nhưng tốc độ tăng của doanh thu vẫn cao hơn tốc độ tăng của nguồn vốn và điều này chính là nguyên nhân dẫn tới việc sức sản xuất của tổng vốn tăng lên 17,31% so với năm 2013 và đạt giá trị là 147,63%. Trong năm 2014 khi đầu tư 100 đồng vốn kinh doanh thì công ty thu về được 147,63 đồng doanh thu.
Như vậy ta thấy sức sản xuất của tổng vốn của công ty bình quân khoảng 94,6%, trong khi đó trung bình ngành thương mại, dịch vụ là từ khoảng 114% năm 2014, do đó, chỉ số này của công ty là chưa cao. Vì vậy, thời gian tới công ty cần đưa ra các biện phápđể có thể sử dụng nguồn vốn hiệu quả hơn.
Sức sinh lời của tổng vốn
Vì trong doanh thu thuần ảnh hưởng trực tiếp đến LNST nên trong giai đoạn 2010 – 2014 xu hướng biến động của sức sinh lời gần giống với xu hướng biến động của sức sản xuất của tổng vốn.
--59--
Năm 2010 sức sinh lời của tổng vốn là -7,68%, điều này có ý nghĩa khi đầu tư 100 đồng vốn kinh doanh qua một thời kỳ kinh doanh thì công ty lỗ 7,68 đồng.
Đến năm 2011 công ty đã đầu tư 1.826,343 triệu đồng vốn kinh doanh và đã thu về được âm 11,917 triệu đồng LNST. Như vậy sức sinh lời của tổng vốn của công ty năm 2011 là -0,65%, tăng 91,54% so với năm 2010.
Sang năm 2012 chỉ số này tiếp tục tăng, nhưng công ty vẫn chưa có lãi. Nguyên nhân là do tổng vốn tăng từ 1.826,343 triệu đồng lên 1.965,037 triệu đồng, tăng 7,59%, LNST tăng từ 7,806 triệu đồng, tăng 65,5%. Ta thấy tổng vốn tăng chậm hơn LNST nên sức sinh lời của tổng vốn tăng.
Năm 2013 sức sinh lời của tổng vốn tiếp tục tăng, nhưng con số vẫn còn rất khiêm tốn, cứ 100 đồng vốn năm 2013 thì công ty chỉ thu được 4,12 đồng lợi nhuận sau thuế. Tuy nhiên so với thời điểm 2010, 2011 hay 2013 thì con số này cũng đáng được ghi nhận.
Sang năm 2014 tổng vốn và LNST tiếp tục tăng tuy nhiên LNST tăng nhanh hơn tốc độ tăng của tổng vốn (LNST tăng 280,51%; tổng vốn tăng 13,72%). Điều này đã làm cho sức sinh lời của tổng vốn tăng mạnh, tăng đến 234,47% so với năm 2013.
Ta thấy sức sinh lời của tổng vốn của công ty tuy có sự tăng tưởng qua mỗi năm trong giai đoạn 2010 – 2014 nhưng còn khá thấp công ty nên có biện pháp để nâng cao chỉ tiêu này lên.
Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp được hình thành từ hai nguồn là nguồn vốn chủ sở hữu và nợ phải trả. Trong đó nguồn vốn chủ sở hữu là số vốn do doanh nghiệp và các nhà đầu tư đóng góp hoặc hình thành từ kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp và doanh nghiệp không cần phải cam kết thanh toán.
Muốn mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp có thể lựa chọn huy động vốn từ các chủ sở hữu, các nhà đầu tư hoặc vay vốn của các tổ chức tín dụng.
--60--
Khi đó hiệu quả sử dụng VCSH sẽ là một trong những yếu tố quan trọng, góp phần thu hút các nhà đầu tư bỏ vốn vào doanh nghiệp vì nó đo lường thu nhập mà chủ sở hữu nhận được. Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu càng cao thì càng tốt.
Bảng 2.22: Bảng hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của Công ty giai đoạn 2010 – 2014 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Doanh thu thuần Triệu đồng 178,859 1141,528 2315,31 3904,234 5208,342
Lợi nhuận sau thuế Triệu đồng -76,218 -11,917 -4,111 127,7828 486,2208
Vốn chủ sở hữu Triệu
đồng 923,782 860,677 856,567 1020,881 1098,181 Sức sản xuất của vốn
CSH %
19,36 132,63 270,3 382,44 474,27
Sức sinh lời của vốn
CSH %
-8,25 -1,38 -0,48 12,52 44,28
(Nguồn: Phòng Kế toán)
Bảng 2.23: Bảng so sánh hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của công ty trong giai đoạn 2010 – 2014
(Nguồn: Phòng Kế toán)
Chỉ tiêu 2011/2010 2012/2011 2013/2012 2014/2013
(+/-) (%) (+/-) (%) (+/-) (%) (+/-) (%)
Doanh thu thuần 962,669 538,23 1.173,782 102,83 1.588,924 68,63 1.304,108 33,4
Lợi nhuận sau thuế 64,301 -84,36 7,806 -65,5 131,894 -3208,31 358,438 280,51
Vốn chủ sở hữu -63,105 -6,83 -4,110 -0,48 164,314 19,18 77,300 7,57
Sức sản xuất của vốn CSH
113,270 585,07 137,670 103,8 112,140 41,49 91,830 24,01
Sức sinh lời của vốn CSH
--61--
Biểu đồ 2.6: Biểu đồ Hiệu quả sử dụng tổng nguồn vốn của công ty
ĐVT: %
Sức sản xuất của vốn chủ sở hữu
Từ bảng và biểu đồ trên ta thấy sức sản xuất của vốn chủ sở hữu có xu hướng tăng dần qua các năm trong giai đoạn 2010 – 2014.
Năm 2010 vốn chủ sở hữu là 923,782 triệu đồng thì sức sản xuất là 19,36%, nghĩa là cứ 100 đồng vốn mà các chủ sở hữu đầu tư vào Công ty thì tạo ra được 19,36 đồng doanh thu.
Năm 2011 doanh thu của Công ty tăng 962,669 triệu đồng và vốn chủ sở hữu giảm 63,105 triệu đồng đã làm cho sức sản xuất của vốn chủ sở hữu tăng mạnh, tăng 113,27% so với năm 2010 lên 132,63%.
-50 0 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Sức sản xuất vốn CSH Sức sinh lợi vốn CSH
--62--
Năm 2012 sức sản xuất của vốn chủ sở hữu tiếp tục tăng 137,67% so với năm 2011 và đạt 270,3%. Con số này cho biết cứ 100 đồng vốn mà các chủ sở hữu đầu tư vào công ty thì tạo ra được 270,3 đồng doanh thu. Nguyên nhân là do tổng DT tăng nhanh trong khi vốn chủ sở hữu lại giảm.
Sang năm 2013 doanh thu thuần tiếp tục tăng với tốc độ nhanh hơn vốn chủ sở hữu, doanh thu thuần tăng 68,63%, vốn chủ sở hữu tăng 19,18% so với năm 2012. Điều này làm cho sức sinh lời của vốn chủ sở hữu tăng từ 270,3% lên 382,44% so, tăng 41,49% so với năm 2012, nghĩa là cứ 100 đồng vốn mà các chủ sở hữu đầu tư vào công ty thì tạo ra được 382,44 đồng doanh thu.
Năm 2014 tiếp đà tăng trưởng của giai đoạn trước đó, sức sản xuất của VCSH tiếp tục gia tăng và đạt giá trị cao nhất trọng giai đoạn phân tích. Nguyên nhân là do năm 2014 cả doanh thu và VCSH đều tăng nhưng tốc độ tăng của doanh thu cao hơn so với tốc độ tăng của vốn CSH.
Sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu (ROE)
Qua bảng và biểu đồ trên ta thấy ROE cũng giống như sức sản xuất của vốn chủ sở hữu là có xu hướng tăng dần trong giai đoạn phân tích. Nếu trong năm 2010 ROE của công ty là âm 8,25%, tức là cứ 100 đồng VCSH tạo ra âm 8,25 đồng LNST thì đến năm 2011 con số này tăng lên 6âm 1,38% (tăng 83,27% so với năm 2010). Và sang năm 2012 là âm 0,48%. Năm 2013 công ty đã kinh doanh có lãi, ROE của Công ty lúc này là 12,52%. Đến năm 2014 thì tiếp tục tăng mạnh và đạt giá trị là 44,28%. Như vậy, năm 2014, với 100 đồng vốn CSH bỏ ra thì công ty thu về 44,28 đồng lợi nhuận sau thuế.
Chúng ta sử dụng phương trình Dupont để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của công ty. Ta có
--63--
Bảng 2.24: Bảng phân tích ROE theo phương pháp phân tích Dupont
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 DLDT % -42,61 -1,04 -0,18 3,27 9,34 HSSDTS Lần 0,18 0,62 1,18 1,26 1,47 Hệ số nợ % 6,95 38,09 56,41 67,09 68,87 1/(1 –Hn) % 1,07 1,62 2,29 3,04 3,21 ROE % -8,25 -1,38 -0,48 12,52 44,28 ∆ ROE(DLDT) % 8,01 0,86 9,32 23,25 ∆ ROE(HSSDTS) % -0,49 -0,16 0,60 5,96 ∆ ROE(1/(1-Hn) % -0,35 -0,14 3,09 2,33 Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng % 7,17 0,56 13,01 31,54
(Nguồn: Phòng Kế toán của công ty)
Từ kết quả tính toán trên chúng ta có thể thấy doanh lợi doanh thu là nhân tố tác động mạnh nhất đến sức sinh lời của vốn chủ sở hữu. Năm 2011, doanh lợi doanh thu tăng 41,57% đã làm cho ROE tăng 8,01%. Con số này ở năm 2012 là 0,86% nhưng đến giai đoạn 2013 – 2014 thì tăng đột biến và đạt giá trị lần lượt là 9,32% và 23,25%. Mức độ tác động của hệ số nhân vốn chủ sở hữu cũng như hiệu suất sử dụng tài sản cũng có xu hướng gia tăng trong giai đoạn 2010 – 2014, tuy nhiên tốc độ tăng không đều. Năm gần đây nhất, năm 2014 DLDT tăng 6,07% đã làm cho ROE tăng 23,25%, Hiệu suất sử dụng tài sản tăng 0,21 cũng làm cho ROE tăng và tăng 5,96%. Hệ số nhân vốn chủ sở hữu tăng 0,17% làm cho ROE tăng 2,33%. Tất cả sự biến động trên đã dẫn đến ROE năm 2014 tăng 31,76% so với năm 2013.
--64--
Như vậy ta thấy ROE của Công ty trong giai đoạn 2010 – 2014 bình quân là 9,34% là con số tương đối so với trung bình của các Công ty thương mại dịch vụ. Các Công ty thương mại dịch vụ có bình quân ROE là 5% đến 16%.