Dựa vào bảng cân đối thời gian tiêu hao cùng loại ta có thời gian tác nghiệp định mức ca, kết hợp với số liệu trong xử lý dãy số bấm giờ liên tục ta có thời gian tác nghiệp một sản phẩm.
Mức sản lượng thực tế (Msltt) = = = 75 (sản phẩm/ca) Mức thời gian thực tế (Mtgtt)= = = 6,4 (phút/sản phẩm)
Mức sản lượng mới (Mslm) = = = 85 (sản phẩm/ca) Mức thời gian mới (Mtgm) = = = 5,6 (phút/sản phẩm) Chỉ tiêu tăng năng suất lao động:
= =1,13 (lần)
Chỉ tiêu tiết kiệm thời gian: = = 0,875 (lần)
Tỷ lệ tăng, giảm mức sản lượng mới so với mức sản lượng thực tế: x 100% = x 100% = 13,33%
Tỷ lệ tăng, giảm mức thời gian mới so với mức thời gian thực tế: x 100% = x 100% = -12,5%
Dự tính khả năng tăng năng suất lao động khi áp dụng mức mới (Chỉ số tăng năng suất lao động khi áp dụng mức mới):
Iw== = 1,13 (lần)
Vậy sau khi tính toán và loại bỏ thời gian tiêu hao lãng phí, đồng thời tăng thời gian tác nghiệp thì mức sản lượng mới hiệu quả hơn mức sản lượng cũ 13,33%, mức thời gian giảm 12,5%, năng suất lao động tăng 1,13 lần
PHẦN 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN MỨC LAO ĐỘNG MỚI
Định mức lao động là công tác quan trọng và không thể thiếu đối với mọi doanh nghiệp sản xuất nói chung và công ty TNHH Yến Dung nói riêng. Kết quả định mức lao động phụ thuộc rất lớn vào chất lượng lao động cũng như tinh thần làm việc, trình độ máy móc thiết bị, trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ định mức. Muốn công tác định mức đạt hiệu quả, mức lao động của người lao động tăng lên đòi hỏi sự chú trọng đầu tư, phối kết hợp từ phía lãnh đạo công ty, phía cán bộ định mức và cả phía người lao động để có thể cắt giảm tối đa thời gian lãng phí trong ca, đồng thời sử dụng hiệu quả tối đa thời gian tác nghiệp, thời gian chuẩn kết.