Phần riêng (2điểm)

Một phần của tài liệu Bo de thi thu TN nam 2011 ( theo chuan KTKN ) (Trang 52)

II. Phần riêng (2điểm) Câu IVa.

B. Phần riêng (2điểm)

Thí sinh chỉ làm câu 4a hoặc câu 4b

Câu 4a. (2 điểm)

- Nêu các định hướng chính trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Đồng bằng sơng Hồng trong tương lai?

Câu 4b. (2 điểm)

- Nêu các thành tựu trong xĩa đĩi giảm nghèo và trong giáo dục, văn hĩa của nước ta. ---- Hết ----

Hướng dẫn chấm:

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT Năm học 2008 – 2009 A. Phần chung cho tất cả thí sinh (8 điểm)

Câu Nội dung Điểm

Câu 1.

(3 điểm) * Phần lãnh thổ phía Bắc + Khí hậu:

- Nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh - Nhiệt độ trung bình: 200C – 250C. - Có 2 – 3 tháng lạnh nhiệt dưới 180C.

- Ngoài mùa hè, mùa đông còn có mùa xuân, mùa thu. + Cảnh quan:

- Đới rừng nhiệt đới gió mùa. - Cảnh quan thay đổi theo mùa.

- Thành phần loài nhiệt đới chiếm ưu thế, ngoài ra còn có cả cận nhiệt và ôn đới. - Động vật tiêu biểu là các loài thú có lông: gấu, chồn …

* Phần lãnh thổ phía Nam + Khí hậu:

- Cận xích đạo gió mùa, nóng quanh năm. - Nhiệt trung bình trên 250C.

- Không có tháng nào dưới 200C.

- Có sự phân hóa thành 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. + Cảnh quan:

- Rừng cận xích ạo gió mùa.

- Rừng có nhiều loại cây rụng lá và chịu hạn vào mùa khô.

- Thành phần động, thực vật: có nguồn gốc xích đạo và nhiệt đới từ phương Nam đi lên hoặc từ phía Tây di cư sang.

- Động vật với các loài thú lớn vùng nhiệt đới và xích đạo: voi, hổ, báo … Đầm lầy có trăn, rắn, cá sấu … 0,75 0,75 0,75 0,75 Câu 2. (2 điểm)

- Vẽ 2 biểu đồ hình trịn: Năm 2005 lĩn hon năm 1990 (Lưu ý: 2 hình trịn bằng nhau trừ 0,25 điểm, …)

- Nhận xét:

+ Sản lượng thủy sản nước ta tăng (dẫn chứng)

+ Khai thác chiếm tỷ trọng lớn hơn nuơi trồng (dẫn chứng)

+ Cĩ sự thay đổi về tỷ trọng theo hướng: tăng tỷ trọng sản lượng nuơi trồng (dẫn chứng), giảm tỉ trọng thủy sản khai thác (dẫn chứng)

1,0 0,25 0,25 0,5 0,5 Câu 3.

(3 điểm) a. - Nêu tên: Cà phê, cao su, tiêu, chè - Phân bố:

+ Cà phê: Đắklắk, Đắknơng, Gia Lai, Kom Tum. + Cao su: Đắklắk, Đắknơng, Gia Lai, Kom Tum. + Tiêu: Đắklắk, Gia Lai.

+ Chè: Lâm Đồng, Gia Lai. b. Điều kiện tự nhiên của Tây Nguyên:

- Đất badan cĩ tấng phong hĩa sâu, giàu dinh dưỡng, thuận lợi hình thành vùng chuyên canh cây cơng nghiệp quy mơ lớn.

- Khí hậu cận xích đạo với mùa mưa và khơ kéo dài. Do ảnh hưởng của độ cao nên trên các cao nguyên trên 100m cĩ khí hậu mát mẻ  Tây Nguyên cĩ thể trồng cả cây nhiệt đới và cận nhiệt (chè).

c. Giải pháp

- Hồn thiện quy hoạch các vùng chuyên canh cây cơng nghiệp, mở rộng diện tích

0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,75

cây cơng nghiệp cĩ kế hoạch, cĩ cơ sở khoa học, đi đơi với bảo vệ rừng và phát triển thủy lợi.

- Đa dạng hĩa cơ cấu cây cơng nghiệp, tránh rủi ro khi thị trường bất lợi. - Đẩy mạnh khâu chế biến.

B. Phần riêng (2 điểm)

Thí sinh học chương trình chuẩn làm câu 4a, thí sinh học chương trình nâng cao làm câu 4b

Câu Nội dung Điểm

Câu 4a.

(2 điểm) Xu hướng chung là phải tiếp tục giảm tỉ trọng khu vực I và tăng nhanh tỉ trọng của khu vực II và III trên cơ sở đảm bảo tăng trưởng kinh tế với tốc độ nhanh, hiệu quả cao gắn với việc giải quyết các vấn đề xã hội và môi trường.

Trong nội bộ ngành:

+ Khu vực I: Giảm tỉ trọng của ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng của ngành chăn nuôi và thủy sản . Riêng trong ngành trồng trọt lại giảm tỉ trọng của cây lương thực và tăng dần tỷ trọng của cây công nghiệp, cây thực phẩm, cây ăn quả. + Khu vực II: hình thành các ngành công nghiệp trọng điểm (chế biến lương thực – thực phẩm, ngành dệt – may và đặc biệt giày, ngành sản xuất vật liệu xây dựng, ngành cơ khí - kĩ thuật điện – điện tử).

+ Khu vực III: tăng cường phát triển du lịch, dịch vụ tài chính, ngân hàng, giáo dục và đào tạo. 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 4b. (2 điểm)

- Thành tựu trong xĩa đĩi giảm nghèo: tỷ lệ người nghèo đĩi khơng ngừng giảm, từ 13,3% (1999) xuống cịn 6,9% (2004), đồng thời nghèo nghèo khơng ngừng nâng lên, do mức sống chung của dân cư đã tăng lên rõ rệt.

- Thành tựu về giáo dục, văn hĩa:

+ Tỷ lệ biết chữ của người lớn (từ 15 tuổi trở lên) là 90,3%, vào loại tương đối cao so với các nước thuộc nhĩm cĩ chỉ số HDI trung bình.

+ Mỗi năm cĩ khoảng 16,5 triệu trẻ em đến trường phổ thơng các cấp, nếu kể cả học sinh mẫu giáo thì khoảng 21 triệu.

+ Mạng lưới trường phát triển rộng khắp.

+ Các trường Đại học, Cao đẳng và Trung học chuyên nghiệp tăng nhanh.

+ Hệ thống thư viện cơng cộng phát triển rộng khắp, 93% số quận huyện, thị xã cĩ thư viện với tổng số hơn 20 triệu bản sách.

+ Việc trao đổi văn hĩa, nghệ thuật giữa các dân tộc trong nước, các địa phương với nước ngồi phát triển mạnh.

ĐỀ THI DIỄN TẬP TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG

THỜI GIAN: 90 phút

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (8.0 điểm) Câu 1: (3.0 điiểm)

Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy nêu những biểu hịên về tính chất nhiệt đới của nước ta và giải thích nguyên nhân?

Câu 2: (2.0 điểm)

Hãy cho biết việc sản xuất lương thực ở nước ta có vai trò quan trọng như thế nào? Theo em việc phát triển sản xuất lương thực ở nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì?

Câu 3: (3.0 điểm)

Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ có những thuận lợi và khó khăn gì trong phát triển kinh tế? II. PHẦN RIÊNG : (2.0 điểm)

Câu 4a:

Dựa vào bảng số liệu sau: Số dân, dịên tích gieo trồng, sản lượng và bình quân lương thực có hạt theo đầu người của Đồng bằng sông Hồng và cả nước năm 1995 và năm 2005.

Các chỉ số Đồng bằng sông Hồng Cả nước

1995 2005 1995 2005

Số dân (nghìn người) 16137 18028 71996 83106

Dịên tích gieo trồng cây lương thực có

hạt (nghìn ha) 1117 1221 7322 8383

Sản lương lương thực có hạt (nghìn

tấn) 5340 6518 26141 39622

Bình quân lương thực có hạt (kg/ngươì) 331 362 363 477 a. Tính tốc độ tăng trưởng của các chỉ số trong bảng số liệu.

b. So sánh tốc độ tăng trưởng của các chỉ số trên giữa Đồng bằng sông Hồng với cả nước.

Câu 4b: Vì sao phải đặt vấn đề hình thành cơ cấu nơng-lâm-ngư nghiệp ở Bắc Trung Bộ?

ĐÁP ÁN-THANG ĐIỂM MƠN: ĐỊA LÍ

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (8.0 điểm)

Câu 1:

* Những biểu hiện về tính chất nhiệt đới: - Nền nhiệt cao. (0.5 đ)

+ Nhiệt độ trung bình từ 22-27oC (0.25 đ)

+ Tổng lượng nhiệt hoạt động lớn (8000-10000oC ) (0.25 đ) + Tổng số giờ nắng 1400h (0.25 đ)

* Nguyên nhân:

- Do nước ta nằm hồn tồn trong vùng nội chí tuyến Bắc Bán Cầu (0.5 đ)

- Hàng năm nhận được 1 lượng bức xạ mặt trời lớn do hàng năm mặt trời lên thiên đỉnh 2 lần. - Càng vào Nam nhiệt độ càng tăng do gần xích đạo.(0.5 đ)

- Trong tiến trình nhiệt 1 năm ở miền Bắc chỉ cĩ 1 tối đa và 1tối thiểu, miền Nam cĩ 2 tối đa và 2 tối thiểu. (0.25 đ)

Câu 2:

* Vai trị:

- Đảm bảo lương thực cho nhân dân, cung cấp thức ăn cho chăn nuơi và nguồn hàng cho xuất khẩu. - Đa dạng hố sản xuất nơng nghiệp. (0.5 đ)

* Thuận lợi và khĩ khăn: - Thuận lợi: (0.5 đ)

+ Hệ thống đất phù sa màu mỡ.

+ Khí hậu nhiệt đới ẩm giĩ mùa với nhiệt độ và độ ẩm cao quanh năm.

+ Lượng mưa lớn, sơng ngịi dày đặc, nguồn nước dồi dào thích hợp cho sự phát triển cây lúa nước và các cây lương thực khác.

- Khĩ khăn: (0.5 đ)

+ Thiên tai,bão, lũ lụt, hạn hán.

+ Sâu bệnh thường xuyên đe doạ đến sản xuất lương thực.

Câu 3:

* Những thuận lợi:

- Giáp biển, đây là vùng biển giàu tiềm năng thuận lợi cho phát triển tổng hợp kinh tế biển. (0.5 đ) - Nằm kề vùng Đơng Nam Bộ, là vùng kinh tế phát triển mạnh và năng động nhất cả nước nên thuận lợi cho việc trao đổi hàng hố và chuyển giao cơng nghệ. (0.5 đ)

- Trong vùng đã hình thành mạng lưới đơ thị và các tuyến đường giao thơng quan trọng phục vụ phát triển kinh tế.(0.25 đ)

+ Nguồn lao động khá dồi dào, cĩ nhiều kinh nghiệm trong đánh bắt và nuơi trồng thuỷ sản. (0.5 đ) * Khĩ khăn:

- Đồng bằng nhỏ hẹp, kém màu mỡ khơng thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp. (0.25 đ) - Khí hậu phân hố thành 2 mùa mưa và khơ, mùa khơ thiếu nước trầm trọng. (0.25 đ) - Lũ lên nhanh, vùng biển thường cĩ bão (0.25 đ)

- Khĩang sản khơng đáng kể (0.25 đ)

- Mạng lưới cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng nhu cầu phát triển mới của vùng. (0.25 đ)

Một phần của tài liệu Bo de thi thu TN nam 2011 ( theo chuan KTKN ) (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w