NGÂN HÀNG D

Một phần của tài liệu LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHỨNG KHOÁN HOÁ CÁC KHOẢN NỢ TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (Trang 32 - 33)

sản của Nhật bản vào cuối những năm 80, nó sẽ chứng khoán hoá khoản nợ và tìm cách khai thác giá trị tài sản. Nếu người đi vay vẫn còn khả năng thanh toán nợ nó sẽ xem xét và đưa ra phương án kinh doanh để tận thu tài sản hoặc bản thân nó sẽ khai thác tài sản thế chấp cùng con nợ. Trong trường hợp này hoạt động của SPV sẽ là hoạt động của AMC ( công ty quản lý tài sản ) nhưng một điểm khác là nó sẽ bán tài sản khi có giá trị cao nhất và sản phẩm của nó là các chứng khoán có tính thanh khoản cao.

Hình 7: Chứng khoán hoá khoản nợ tồn đọng theo phương án tập trung

Góp vốn Góp vốn Góp vốn a b tiền tiền tiền tiền c d góp vốn góp vốn

Phương thức này có những ưu điểm sau:

NGÂN HÀNG D D Nợ tồn đọng d NGÂN HÀNG C Nợ tồn đọng c

SPV sẽ được coi như công cụ đặc biệt để đưa các khoản nợ tồn đọng, nợ xấu ra khỏi bảng cân đối với những tiêu chí đánh giá và quản lý thống nhất.

Được sự hậu thuẫn rất lớn từ phía chính phủ và chịu áp lực từ phía chính phủ buộc các ngân hàng phải cải tổ.

Có quyền lực mạnh mẽ trong việc xử lý tài sản thế chấp và khai thác tài sản

Có điều kiện tập trung nguồn lực và kỹ năng.

Nhược điểm

Có thể bị áp lực chính trị chi phối Chi phí hoạt động lớn

Sẽ khó khăn trong khâu định giá những khoản vay đặc thù giữa ngân hàng và SPV

Rõ ràng ta có thể có 2 phương thức tiến hành chứng khoán hoá thông qua SPV như trên còn việc lựa chọn phương thức nào sẽ tuỳ thuộc vào điều kiện và khả năng của mỗi nước.

Trong chương 1, khóa luận đã đề cập tới những khái niệm và hoạt động cơ bản nhất của chứng khoán hoá khoản nợ trong ngân hàng. Trên cơ sở những khái niệm như vậy chương 2 của khóa luận sẽ xem xét, đánh giá những vấn đề còn tồn tại trong xử lý nợ tồn đọng tại các hệ thống NHTM Việt nam nói chung và ở NHNT nói riêng và đề xuất nghiệp vụ chứng khoán hoá như là một công cụ hữu hiệu cho quá trình tái cơ cấu và lành mạnh hoá tài chính tại các ngân hàng này.

Một phần của tài liệu LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHỨNG KHOÁN HOÁ CÁC KHOẢN NỢ TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (Trang 32 - 33)