Tỡnh hỡnh phỏt triển sản xuất nụng nghiệp ứng dụng cao trờn thế giới

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá hiệu quả sản xuất một số mô hình nông nghiệp ứng dụng khoa học công nghệ cao tại huyện Đồng Hỷ - Tỉnh Thái Nguyên. (Trang 25)

Cỏc nước đó thành cụng trong phỏt triển nụng nghiệp ứng dụng cụng nghệ cao như Hoa Kỳ, Israel, Hà Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc, dựa trờn 2 yếu tố chớnh: Lợi thế từ điều kiện thiờn nhiờn hoặc địa lý, gần thị trường tiờu thụ; lợi thế từ khoa học, cụng nghệ và khả năng tài chớnh. Trong đú, với cỏc nước phỏt triển, lợi thế về khoa học, cụng nghệ và tài chớnh được phỏt huy triệt để.

Điển hỡnh như Isarel - một nước bỏn sa mạc, khớ hậu khắc nghiệt, nhưng họđó làm nờn điều kỳ diệu về nền nụng nghiệp xanh cụng nghệ cao trờn hoang mạc. Là nước cú diện tớch rất nhỏ, trờn 20.000 km2, nhưng Israel lại được mệnh danh là “thung lũng Silicon” của thế giới trong lĩnh vực nụng nghiệp và cụng nghệ nước. Chỉ với 2,5% dõn số làm nụng nghiệp nhưng Israel là một trong những nước xuất khẩu nụng sản hàng đầu thế giới, khoảng 3 tỷ USD nụng sản. Ít ai biết rằng, những sản phẩm rau quả từ Arava - một trong những nơi khụ cằn nhất thế giới - lại chiếm tới trờn 60% tổng sản lượng xuất khẩu rau của Israel và 10% tổng sản lượng thực phẩm xuất khẩu của thế giới.

Kinh nghiệm xõy dựng nền nụng nghiệp hiện đại của Israel là đầu tư cho khoa học kỹ thuật. Năm 1950, một nụng dõn Israel cung cấp thực phẩm đủ cho 17 người, hiện đó là 90 người. Một ha đất hiện cho 3 triệu bụng hồng, hay 500 tấn cà chua/vụ.

Một con bũ cho tới 11 tấn sữa/năm (55 l sữa/con/ngày) - mức năng suất mà khụng một nước nào trờn thế giới cú được.

Hà Lan - quốc gia đó được mệnh danh là "nước đất trũng", cú 1/4 diện tớch lónh thổ thấp hơn mực nước biển và 1/3 diện tớch lónh thổ chịu sự uy hiếp thường nhật của nước mặn xõm nhập và nước sụng gõy ngập ỳng. Vỡ thiếu đất canh tỏc, Hà Lan thực thi chiến lược "đầu tư cao-sản xuất nhiều" với việc phỏt triển thủy lợi và hệ thống nhà kớnh. Diện tớch nhà kớnh của Hà Lan gần 11.000 ha, chiếm 25% tổng diện tớch nhà kớnh trờn toàn thế giới. Trong đú, cú tới 40% dựng để sản xuất rau, 35% sản xuất hoa, 20% sản xuất cõy ăn quả, hiệu quả tăng 5 - 6 lần sản xuất ngoài trời.

Cụng nghệ cao được ỏp dụng ở tất cả cỏc khõu của chuỗi sản xuất nụng nghiệp như cỏc nghiờn cứu phỏt triển giống mới, cỏc giống biến đổi gene khỏng sõu, bệnh, cụng nghệ tưới tiờu tiờn tiến, cỏc cụng nghệ tiết kiệm đất như: Tăng cường sử dụng phõn húa học, trồng cõy trong nhà kớnh, trong cỏc giỏ thể Ngoài việc phỏt triển “cụng nghệ cứng”, cỏc nước cũng rất quan tõm phỏt triển “cụng nghệ mềm”, trong đú quan trọng nhất là cụng nghệ quản lý và tổ chức sản xuất, gúp phần quản lý tốt hơn chất lượng nụng sản, giỳp nụng sản cú giỏ cao và ổn định hơn.

Cỏc nước cú điều kiện kinh tế xó hội tương tự nước ta cũng đó cú chớnh sỏch phỏt triển nụng nghiệp ứng dụng cụng nghệ cao khỏ thành cụng. Theo một nghiờn cứu của Bộ NN&PTNT, trong giai đoạn 1998-2006, Trung Quốc đó phỏt triển được 405 khu nụng nghiệp ứng dụng cụng nghệ cao từ cấp tỉnh trở lờn và hàng ngàn cơ sở sản xuất nụng nghiệp ứng dụng cụng nghệ cao trong cả nước. Cỏc khu này đúng gúp trờn 40% giỏ trị gia tăng của sản xuất nụng nghiệp.

Giải phỏp trong phỏt triển nụng nghiệp ứng dụng cụng nghệ cao của Trung Quốc là: Coi khoa học cụng nghệ là đũn bẩy, lấy đội ngũ cỏn bộ khoa học kỹ thuật làm gốc; đầu tư hạ tầng hiện đại và đồng bộ; thu hỳt, khuyến khớch doanh nghiệp tham gia vào đầu tư; mở rộng hợp tỏc quốc tế để trao đổi cụng nghệ, thỳc đẩy xuất khẩu hàng húa. [15]

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá hiệu quả sản xuất một số mô hình nông nghiệp ứng dụng khoa học công nghệ cao tại huyện Đồng Hỷ - Tỉnh Thái Nguyên. (Trang 25)